Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\lambda=\frac{v}{f}\) có \(v=\cos st\) đẻ bước song tăng 2 lần thì \(f\) giảm 2 lần có \(f=\frac{1}{2.\pi.\sqrt{LC}}\) suy ra \(C\) tăng 4 lần
để \(C\) tăng phải mắc song song \(C_0=C_1+C_2\)
vậy đáp án là \(3C\)
\(\rightarrow C\)
Đáp án C
Tại thời điểm t = 0 thì i = 0 (vị trí i 0 trên hình vẽ)
Sau 2,7T thì có vị trí it như hình. Khoảng thời gian từ 2,7T đến 3T sẽ là góc i t O i 0 trên hình vẽ.
Để năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau thì:
Trong 1 chu kỳ sẽ có 4 lần đạt được trạng thái này ứng với 4 điểm 1,2,3,4 trên hình.
Như vậy ta thấy chỉ có điểm (1) là thỏa mãn NLĐT bằng NLTT và trong khoảng từ 2,7T đến 3T.
Dễ thấy từ i 0 đến (1) cần t = 2 T + 3 T 4 + T 8 = 2 , 875 T
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
Đáp án A
Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau là:
Năng lượng điện từ trong mạch:
Điện dung của tụ điện:
Đáp án C
+ Vì 2 tụ mắc nối tiếp nên
+ Lúc chưa bị đánh thủng thì:
+ Khi bị đánh thủng 1 tụ thì năng lượng điện giảm đi 1 lượng là:
Năng lượng mới là
+ Nên
Đáp án A.
Trong 1 chu kì có 4 lần năng lượng điện từ gấp 4 lần năng lượng điện trường. Lần thứ 2020 ứng với chu kì thứ 2020 4 = 505 tức là sau 505 chu kì thì dòng điện trở lại trạng thái ban đầu (i=0, đang giảm).
Thời gian cần tìm là:
với ∆ t 1 : là thời gian dòng điện giảm từ i = 3 l 0 2 đến i=0, ứng với góc ở tâm mà bán kính quét được là: