Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 26. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng Đồng minh kéo vào Việt Nam giải giáp quân đội phát xít Nhật gồm quân đội của các nước
A. Anh, Mĩ.
B. Pháp, Trung Hoa dân quốc.
C. Anh, Trung Hoa dân quốc.
D. Liên Xô, Trung Hoa dân quốc.
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1946, quân đội nào trong phe đồng minh tiến vào miền Nam nước ta và mở đường cho quân Pháp quay trở lại xâm lược?
A. Pháp
B. Trung Hoa Dân quốc
C. Anh
D. Mĩ
Đáp án B
Hai cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975) đều diễn ra trong điều kiện cục diện hai cực, hai phe bao trùm, chi phối các mối quan hệ quốc tế. Việt Nam chính là nơi diễn ra những cuộc đụng đầu lịch sử trong thế kỉ XX. Biểu hiện quan trọng nhất là sự can thiệp của Mĩ trong cuộc kháng chiến của Pháp, trực tiếp tiến hành xâm lược Việt Nam ngay khi Pháp rút khỏi và sự giúp đỡ của Liên Xô với Việt Nam.
Đường lối cơ bản của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta?
A. Kiên quyết, độc lập, tự chủ, dựa vào nhân dân.
B. Giữ vững thế tiến công, kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.
C. Toàn dân đánh giặc, cả nước đồng lòng, quyết tâm chiến đấu.
D. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Đáp án B
Anh là lực lượng đã dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu 11 Điểm khác nhau về nhiệm vụ giữa phong trào dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XX là
A. Chống lại bọn đế quốc, thực dân và tay sai
B. Chống Mĩ và các lực lượng thân Mĩ
C. Chống lại bọn tay sai cho đế quốc, thực dân
D. Chống lại bọn đế quốc, thực dân
Câu 12 Âm mưu biến Mĩ Latinh thành sân sau và xây dựng chính quyền thân Mĩ ở khu vực này là biểu hiện của
A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ
B. chủ nghĩa thực dân kiểu mới
C. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
D. chủ nghĩa đế quốc
Câu 13 Tại sao lại gọi là khu vực Mĩ Latinh?
A. Chủ yếu là thuộc địa của Pháp, nói ngữ hệ Latinh
B. Chủ yếu là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, nói ngữ hệ Latinh
C. Ngữ hệ Latinh là ngôn ngữ bản địa
D. Chủ yếu là thuộc địa của Anh, nói ngữ hệ Latinh
Câu 14 Những quốc gia nào ở khu vực Mĩ Latinh đã được xếp vào nhóm các nước công nghiệp mới (NICs)?
A. Braxin, Áchentina, Mêhicô
B. Braxin, Mêhicô, Chilê
C. Braxin, Áchentina, Côlômbia
D. Mêhicô, Áchentina, Cuba
Câu 15 Câu nói nổi tiếng của Chủ tịch Phiđen Caxtơrô khi nói về mối quan hệ Việt Nam năm 1972 là gì?
A. "Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình".
B. "Người Cuba đang, bước lên con đường mà người anh em Việt Nam đã vạch ra".
C. "Tên tôi là Việt Nam. Tên anh là Việt Nam, tên chúng ta là Việt Nam. Việt Nam- Hồ Chí Minh- Điện Biên Phủ".
D. "Việt Nam - lương tri của thời đại".
Câu 11 Điểm khác nhau về nhiệm vụ giữa phong trào dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XX là
A. Chống lại bọn đế quốc, thực dân và tay sai
B. Chống Mĩ và các lực lượng thân Mĩ
C. Chống lại bọn tay sai cho đế quốc, thực dân
D. Chống lại bọn đế quốc, thực dân
Câu 12 Âm mưu biến Mĩ Latinh thành sân sau và xây dựng chính quyền thân Mĩ ở khu vực này là biểu hiện của
A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ
B. chủ nghĩa thực dân kiểu mới
C. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
D. chủ nghĩa đế quốc
Câu 13 Tại sao lại gọi là khu vực Mĩ Latinh?
A. Chủ yếu là thuộc địa của Pháp, nói ngữ hệ Latinh
B. Chủ yếu là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, nói ngữ hệ Latinh
C. Ngữ hệ Latinh là ngôn ngữ bản địa
D. Chủ yếu là thuộc địa của Anh, nói ngữ hệ Latinh
Câu 14 Những quốc gia nào ở khu vực Mĩ Latinh đã được xếp vào nhóm các nước công nghiệp mới (NICs)?
A. Braxin, Áchentina, Mêhicô
B. Braxin, Mêhicô, Chilê
C. Braxin, Áchentina, Côlômbia
D. Mêhicô, Áchentina, Cuba
Câu 15 Câu nói nổi tiếng của Chủ tịch Phiđen Caxtơrô khi nói về mối quan hệ Việt Nam năm 1972 là gì?
A. "Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình".
B. "Người Cuba đang, bước lên con đường mà người anh em Việt Nam đã vạch ra".
C. "Tên tôi là Việt Nam. Tên anh là Việt Nam, tên chúng ta là Việt Nam. Việt Nam- Hồ Chí Minh- Điện Biên Phủ".
D. "Việt Nam - lương tri của thời đại".
hãy cho biết nội dung nào không phải của tình hình các nước châu á sau khi giành độc lập?
A.tất cả các nước châu á đều ổn định và phát triển.
B.diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc .
C.một số nước diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc phong trào li khai.
D.các nước đế quốc thực dân cố duy trì ách thống trị.
Hãy cho biết nội dung nào không phải của tình hình các nước châu á sau khi giành độc lập?
A. Tất cả các nước Châu Á đều ổn định và phát triển.
B. Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc .
C. Một số nước diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc phong trào li khai.
D. Các nước đế quốc thực dân cố duy trì ách thống trị.
Đáp án C