K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2019

Khi để ống Tô-ri-xen-li thẳng đứng, áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân gây ra ở đáy ống (pA = pkq).

Khi bắt đầu nghiêng ống, chiều cao của cột thủy ngân giảm, nghĩa là áp suất tại điểm B trong ống nhỏ hơn áp suất tại điểm A ngoài ống.

Áp suất tại điểm A là áp suất trên mặt thoáng của thủy ngân, đó chính là áp suất khí quyển, lúc đó pA > pkq. Do chênh lệch về áp suất đó nên thủy ngân ở trong chậu chuyển vào ống To-ri-xen-li cho đến khi độ cao của thủy ngân bằng độ cao ban đầu, nghĩa là pB = pkq. Bởi vậy khi để nghiêng ống Tô-ri-xen-li, chiều dài của cột thủy ngân thay đổi còn chiều cao không đổi.

31 tháng 7 2019

Lúc đầu để một ống Tô-ri-xen-li thẳng đứng và sau đó để nghiêng (H.9.1). Ta thấy chiều dài của cột thủy ngân thay đổi còn chiều cao không thay đổi. Hãy giải thích.

Áp suất do cột thủy ngân trong ống gây ra phụ thuộc chiều cao của cột thủy ngân. Vì áp suất này luôn bằng áp suất khí quyển nên chiều cao cột thủy ngân trong ống không đổi.

7 tháng 11 2017

Giống như cái bình thông nhau, ở đây để dễ hình dung , ta xét cái ấm nước đựng trà . Cái ấm trà có cái vòi nước , nếu ta đặt nghiêng nó ở các vị trí khác nhau thì ta thấy mực nước của nó so với mực nước trong ấm là không đổi ( tức độ cao không đổi ) . Mực nước 2 bên bằng nhau như do nghiêng ở các vị trí khác nhau nên nước chảy ra vòi nhiều ít khác nhau . Nghiêng nhiều thì nước trong vòi nhiều, nghiêng ít thì nước trong vòi ít ( tức thay đổi chiều dài nước trong vòi ).

Độ cao mực nước trong vòi và trong ấm là không đổi vì áp suất tác động lên 2 mặt chất lỏng trong ấm và vòi là ngang nhau. Áp suất ở đây là cùng áp suất khí quyển.

Nâng trí tưởng tượng lên cao hơn 1 tầng mây, bây giờ áp suất ở 2 mặt chất lỏng là khác nhau 1 bên là áp suất thủy ngân, 1 bên là áp suất khí quyển, 2 áp suất này luôn cân bằng nhau theo công thức

p = hHg × dHg = 0,76 × 136000 = 103 360 (N/m²)

nên ta có nghiêng ống Tô-ri-xe-li thì độ cao vẫn không đổi .

Trả lời để trả bài cho cô giáo :
do áp suất 2 bên trong ống và bên ngoài ống tại cùng 1 vị trí mặt chất lỏng thủy ngân luôn bằng nhau mà theo công thức , ta có :

p = hHg × dHg = 0,76 × 136000 = 103 360 (N/m²)

Trong đó :
- Áp suất khí quyển p = 103 360 không đổi
- dHg = 136000 ( N/m³ ) : không đổi

=> hHg = p / dHg = 76 ( cm ) : không đổi

7 tháng 11 2017

9.4. Lúc đầu để một ống Tô-ri-xen-li thẳng đứng và sau đó để nghiêng (H.9.1). Ta thấy chiều dài của cột thủy ngân thay đổi còn chiều cao không thay đổi. Hãy giải thích.

Giải

Áp suất do cột thủy ngân trong ấm gây ra phụ thuộc chiều cao của cột thủy ngân. Vì áp suất này luôn bằng áp suất khí quyển nên chiều cao cột thủy ngân trong ấm không đổi.

Tham khảo tại đây <---------

6 tháng 11 2017

9.12) Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân

Giải

a) Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyển

b) Độ chênh lệch áp suất không khí và trong bình cầu và áp suất khí quyển là :

\(5440N\backslash m^3=5440Pa\)

6 tháng 11 2017

Câu 10) Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.

+ Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
Nhà bác học Tô-ri-xen-li (1608 – 1647) người Ý là người đầu tiên đo được độ lớn áp suất khí quyển.
Ông lấy một ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, một đầu kín, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ra. Ông nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu.

+ Cách tính Độ lớn của áp suất khí quyển
Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân (Hg) là 136000N/m3.

Áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên B là :
p = h.d = 0,76m.136000 N/m3= 103360 (N/m2).
Vì áp suất khí quyển bằng bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
VD : Áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường là 76cmHg

=> Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển

16 tháng 11 2019
Gọi tiết diện ống lớn là 2S => tiết diện ống bé là S. Chiều cao khi đã mở khóa T là : 2S.30 = S.h + 2S.h = 3x.h Chia S vế trái cho S vế phải còn lại 2, lấy 2 nhân 30 vế trái ta được pt : 60 = 3h => h = 20 (cm) Vậy khi bỏ khóa K thì mực nước hai nhánh bằng 20 cm.
21 tháng 7 2021

Hình dạng của tia nước phụ thuộc vào áp suất mà nước tác dụng và thành bình tại điểm O. Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình.

Khi đẩy pittông từ vị trí A đến vị trí A’, đáy bình được nâng cao đến gần điểm O, nhưng khoảng cách từ O đến miệng bình không thay đổi, và áp suất mà nước tác dụng vào điểm O không thay đổi.

21 tháng 7 2021

T thiếu kl nha :

Vậy tia nước phun từ O ko thay đổi 

CR

6 tháng 6 2016

Bài này không cho giá trị cụ thể về khối lượng riêng của nước, nước đá cũng như dầu nên ta chỉ rút ra các kết quả định tính.

Ban đầu, khối nước đã lơ lửng trong nước và dầu, nên 1 phần thể tích của nó trong nước, một phần trong dầu.

Khi khối nước đá tan hết thì toàn bộ thể tích của nó chuyển thành thể tích của nước, do vậy chiều cao cột nước h1 tăng lên và cột dầu h giảm đi.

19 tháng 10 2016

ghi xong tắt thở luôn

19 tháng 10 2016

chắc chết quá

Câu 1:Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng?Bánh xe khi xe đang chuyển động.Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.Câu 2:Một người đi được quãng đường hết thời gian giây, đi quãng đường hết thời gian giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường và ...
Đọc tiếp
Câu 1:

Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng?

  • Bánh xe khi xe đang chuyển động.

  • Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

  • Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.

  • Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.

Câu 2:

Một người đi được quãng đường ?$S_1$ hết thời gian ?$t_1$ giây, đi quãng đường ?$S_2$ hết thời gian ?$t_2$ giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường ?$S_1$?$S_2$ là:

  • ?$v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}$

  • ?$v_{tb}=\frac{t_1+t_2}{S_1+S_2}$

  • ?$v_{tb}=\frac{S_1}{t_1}+\frac{S_2}{t_2}$

  • ?$v_{tb}=\frac{v_1+v_2}{2}$

Câu 3:

Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc

  • độ cao lớp chất lỏng phía trên.

  • khối lượng lớp chất lỏng phía trên.

  • thể tích lớp chất lỏng phía trên.

  • trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.

Câu 4:

Một vật được treo vào 1 lò xo. Sau khi ta nhúng vật đó vào trong nước thì lò xo sẽ

  • ngắn lại.

  • không thay đổi.

  • đứt.

  • dài ra.

Câu 5:

Một vật ở ngoài không khí có trọng lượng 5N nhưng khi bỏ nó vào trong chất lỏng thì có trọng lượng 3,5N. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật là:

  • 8,5N

  • 5N

  • 1,5N

  • 3,5N

Câu 6:

Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút.Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng.

  • Tàu hỏa – xe máy – ô tô.

  • Tàu hỏa – ô tô – xe máy.

  • Ô tô- tàu hỏa – xe máy.

  • Xe máy – ô tô – tàu hỏa.

Câu 7:

Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài 2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:

  • 1,5 m/s.

  • 1 m/s.

  • 3,2 m/s.

  • 2,1 m/s.

Câu 8:

Khi thả 1 kg nhôm, có trọng lượng riêng m^3$ và 1kg chì trọng lượng riêng m^3$ xuống cùng một chất lỏng thì lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?

  • Không đủ dữ liệu kết luận.

  • Chì

  • Bằng nhau

  • Nhôm

Câu 9:

Trong một bình thông nhau chứa thủy ngân, người ta đổ thêm vào một nhánh axit sunfuaric và nhánh còn lại đổ thêm nước.Khi cột nước trong nhánh thứ hai là 64cm thì mực thủy ngân ở hai nhánh ngang nhau.Biết trọng lượng riêng của axit sunfuaric và của nước lần lượt là m^3$m^3$. Độ cao của cột axit sunfuaric là

  • 35,6 cm.

  • 32 cm.

  • 64 cm.

  • 42,5 cm.

Câu 10:

Có 2 vật: Vật M bằng sắt, vật N bằng nhôm có cùng khối lượng. Hai vật này treo vào 2 đầu của thanh CD( CO = OD), như hình vẽ. Nếu nhúng ngập cả 2 vật vào trong rượu thì thanh CD sẽ
h4.png

  • nghiêng về bên phải.

  • vẫn cân bằng.

  • nghiêng về bên trái.

  • nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu hơn trong rượu.

14
20 tháng 12 2016

10. Nghiêng về bên M

20 tháng 12 2016

9.A