Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Chỉ có 2 phát biểu đúng, đó là 1 và 3.
- Hoocmon HCG do nhau thai tiết ra, hoocmon này tác dụng lên thể vàng và duy trì sự phát triển của thể vàng. Thuốc ức chế thụ thể của HCG nên khi uống loại thuốc này thì hoocmon HCG không tác động lên tế bào đích (không tác động lên thể vàng) dẫn tới thể vàng bị tiêu biến. Nếu uống thuốc ở tuần thứ 2 thì thể vàng bị tiêu biến nên hoomon progesteron không được tạo ra. Hoocmon progesteron có tác dụng làm dày niêm mạc tử cung và an thai, nên khi trong máu có nồng độ progesteron thấp thì sẽ gây sẩy thai.
→ Uống thuốc lúc thai mới 2 tuần thì gây sẩy thai.
- Nếu uống thuốc vào tuần thứ 17 thì không gây sẩy thai. Vì hoocmon chỉ duy trì thể vàng trong 3 tháng đầu, từ tháng thứ 4 thì thể vàng tiêu biến. Mặt khác khi đó nhau thai đã phát triển mạnh nên lượng hoocmon progesteron chủ yếu do nhau thai tạo ra.
→ Niêm mạc dạ con được duy trì bằng progesteron của nhau thai.
Đáp án C
– Trong các loại hoocmôn nói trên thì hoocmôn HCG chỉ được tiết ra khi mang thai (do nhau thai tiết ra ở giai đoạn 3 tháng đầu của thai kì). Vì vậy dựa vào sự có mặt của loại hoocmôn này sẽ biết được có thai hay không.
– Các loại hoocmôn còn lại được tiết ra ngay cả khi không có thai, do vậy không thể dựa vào các loại hoocmôn đó để xác định có thai hay không.
Đáp án C
– Trong các loại hoocmôn nói trên thì hoocmôn HCG chỉ được tiết ra khi mang thai (do nhau thai tiết ra ở giai đoạn 3 tháng đầu của thai kì). Vì vậy dựa vào sự có mặt của loại hoocmôn này sẽ biết được có thai hay không.
– Các loại hoocmôn còn lại được tiết ra ngay cả khi không có thai, do vậy không thể dựa vào các loại hoocmôn đó để xác định có thai hay không
trong những trường hợp sau thì thụ phấn nhờ người là cần thiết:
-Nó giúp tăng khả năng thụ phấn của cây khi sự thụ phấn tự nhiên kém hiệu quả.
VD:Một số nông dân khi trồng bí ngô thường thụ phấn bổ sung để tăng khả năng kết trái của cây.
- Thụ phấn chéo nhằm tránh thoái hóa giống hay để lai tạo nên giống mới có nhiều ưu điểm hơn. VD:Người trồng ngô thường thụ phấn chéo để tránh thoái hóa giống và tăng năng suất (tăng khả năng tạo hạt) bằng cách dùng bao giấy cuộn lại thành hình chiếc phễu, sau đó vít ngọn cây ngô xuống lắc cho hạt phấn rơi vào phễu . Khi đã có hạt phấn rồi thì tiến hành thụ phấn chéo cho cây bằng cách lấy hạt phấn của cây này rắc lên hoa (râu ngô) của cây kia
-khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn:
VD
+trời mưa, sâu bọ không đến thăm hoa.
+không có gió.
+vườn cây ăn quả không có sâu bọ.
+nhị và nhụy không chín cùng một lúc.
-khi muốn tạo ra những giống mới theo ý muốn.
VD: thực hiện giao phấn giữa những giống cây khác nhau để tạo ra nhiều giống cây mới: ngô lai, lúa lai
-muốn tăng khả năng quả và hạt.
Nếu đúng thì tick nha! CHÚC BẠN HỌC GIỎI!!!
giống nhau:
- đều chặt hạ cây rừng
khác nhau:
- số lượng chặt hạ
+ khai thác trắng : khai thác toàn bộ
+ khai thác dần : khai thác từ từ ( khai thác toàn bộ )
+ khai thác chọn : chọn chặt một số cây theo yêu cầu
- về thời gian chặt hạ
+ khai thác trắng : trong 1 mùa khai thác
+ khai thác dần : 5 - 10 năm
+ khai thác chọn : kéo dài
- số lần chặt hạ
+ khai thác trắng : 1 lần
+ khai thác dần : 3-4 lần
+ khai thác chọn : kéo dài
- cách phục hồi rừng
+ khai thác trắng : trồng rừng
+ khai thác dần : rừng tự phục hồi bằng cách tái sinh tự nhiên
+ khai thác chọn : rừng tự phục hồi bằng cách tái sinh tự nhiên
Câu 1:
Trong các môi trường tự nhiên, vi sinh vật có mặt ở khắp nơi, trong các môi trường và điều kiện sinh thái rất đa dạng. Ví dụ, vi khuẩn lên men lactic, lên men êtilic; nấm rượu vang; nấm men cadina albicans gây bệnh ở người.
Câu 2:
Dựa vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon của vi sinh vật để phân thành các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật. Ở sinh vật có 4 kiểu dinh dưỡng.
- Quang tự dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục.
- Quang dị dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía.
- Hóa tự dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa hiđrô, ôxi hóa lưu huỳnh.
- Hóa dị dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp.
Câu 3:
a) Môi trường có thành phần tính theo đơn vị g/l là:
(NH4)3P04 - 1,5 ; KH2P04 - 1,0 ; MgS04 - 0,2 ; CaCl2 - 0,1 ; NaCl - 1,5
Khi có ánh sáng giàu CO2 là môi trường khoáng tối thiểu chỉ thích hợp cho một số vi sinh vật quang hợp.
b) Vi sinh vật này có kiểu dinh dưỡng: quang tự dưỡng vô cơ.
c) Nguồn cacbon là CO2, nguồn năng lượng của vi sinh vật này là ánh
sáng, còn nguồn nitơ của nó là phốtphatamôn.
- Trên sợi thần kinh không có màng miêlin, xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên.
- Trên sợi thần kinh có màng miêlin, xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc, từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác. Do lan truyền theo lối nhảy cóc nên tốc độ lan truyền nhanh hơn so với trên sợi không có màng miêlin.
- Xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc là do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.
Bởi vì:
- Rừng có tác dụng cân bằng lượng khí Co2 và 02 trong không khí
- Rừng có tác dụng cản bụi và khí độc, tiết ra 1 số chất diệt khuẩn => Không khí trong sạch hơn
- Tán rừng che bớt ánh nắng, góp phần làm giảm nhiệ độ không khí
(Thầy cô duyệt mau mau cho em nha!!! ^^)
Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).
Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.
- tùy theo đặc điểm của vỏ quả và khả năng có tự mở hay không khi quả chín, người ta phân biệt các nhóm quả sau:
+ Nhóm quả khô khi chín vỏ khô cứng và mỏng: quả đậu, quả cây rau mùi, quả chò.
+ Nhóm quả thịt khi chín vỏ quả mềm dày nạc, chứa nhiều thịt quả như: quả chuối, quả ổi, quả cà chua.
Đáp án C
HCG là hoocmôn do các tế bào tiền nhau thai tiết ra và chỉ có trong máu của phụ nữ mang thai, ACTH là hoocmôn kích tố vỏ tuyến trên thận, MSH là hoocmôn điều hòa sự hình thành sắc tố da, LH là hoocmôn kích thích sự chín và rụng của trứng, hình thành và duy trì hoạt động của thể vàng. Như vậy, ACTH, LH, MSH đều có trong máu người phụ nữ không mang thai.