\(^{\left(x-y\right)^3}\)+ \(\left(y-z\right)^3\)+3/z-x/ (1)....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2019

a,b, dễ rồi

c, em đặt giả thiết nếu x>hoặc = y lớn hơn hoặc bằng z

sau đó làm bt

d, phân tích

e,phân tiachs dùng pp ghép nhóm thử xem

18 tháng 3 2019

chị làm đi ạ

21 tháng 7 2018

vì x + 2 = y + 1 = z + 3 => x = y - 1 = z + 1 ; y = x + 1 = z + 2; z = x + 1 = y - 2  và z < x < y

ta có (x-1/3).(y-1/2).(z-5)=0 => ta có 3 TH

TH1 z - 5 = 0 => z = 5 ; y = 7 ; x = 4

TH2 x - 1/3 = 0 => x = 1/3 ; y = 4/3 ; z = -2/3

TH3 y - 1/2 = 0 => y = 1/2 ; x = -1/2 ; z = -3/2

nhớ cho mik nha 

21 tháng 7 2018

Ta có:

\(\left(x-\frac{1}{2}\right).\left(y-\frac{1}{2}\right).\left(z-5\right)=0\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{2}=0;y-\frac{1}{2}=0\)hoặc \(z-5=0\)

Với \(x-\frac{1}{3}=0\Rightarrow x=\frac{1}{3}\)\(\Rightarrow\)\(x+2=\frac{1}{3}+2=\frac{7}{3}=y+1=z+3\)\(\Rightarrow y=...;z=...\)

Với \(y-\frac{1}{2}=0\Rightarrow y=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow....\)

Với \(z-5=0\)\(\Rightarrow.....\)

B tự làm nốt nhé

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=yz\\y^2=xz\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{y}=\dfrac{z}{x}\\\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{z}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{z}=\dfrac{z}{x}\right\}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, Ta có:

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{z}=\dfrac{z}{x}=\dfrac{x+y+z}{y+z+x}=1\Rightarrow x=y=z\)

\(\Rightarrow P=3x^3.\left(\dfrac{1}{\left(3x\right)^3}\right)=\dfrac{3x^3}{27x^3}=\dfrac{1}{9}\)

Vậy \(P=\dfrac{1}{9}\)

11 tháng 4 2018

Thì ra là vậy

hihi...vui

10 tháng 3 2017

Ta có: \(\left(x-y\right)^3+\left(y-z\right)^2+2015|x-z|=2017\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x-y=a\\y-z=b\end{cases}\left(a,b\in Z\right)}\) thì ta có

\(a^3+b^2+2015|a+b|=2017\)

+ Nếu a lẻ b lẻ thì a + b là số chẵn \(\Rightarrow\)VT là số chẵn mà VP là số lẻ nên không tồn tại a, b thỏa đề bài.

+ Nếu a lẻ b chẵn thì a + b là số lẻ \(\Rightarrow\)VT là số chẵn mà VP là số lẻ nên không tồn tại a, b thỏa đề bài.

+ Nếu a chẵn b lẻ thì a + b là số lẻ \(\Rightarrow\)VT là số chẵn mà VP là số lẻ nên không tồn tại a, b thỏa đề bài.

+ Nếu a chẵn b chẵn thì a + b là số chẵn \(\Rightarrow\)VT là số chẵn mà VP là số lẻ nên không tồn tại a, b thỏa đề bài.

Vậy không tồn tại a, b nguyên thỏa đề bài hay là không tồn tại x, y, z nguyên dương thỏa đề bài.

mình chưa học

25 tháng 10 2019

Hình như

25 tháng 10 2019

Ap dụng tính chất tỉ lệ thức ta có

\(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}=\frac{y+z-x+z+x-y+x+y-z}{x+y+z}=\frac{x+y+z}{x+y+z}=1\)

Nên ta có

\(1+\frac{x}{y}=\left(1+\frac{y+z-x}{y}\right)=\frac{2z}{y}\)

\(1+\frac{y}{z}=1+\frac{y}{z}=\frac{2x}{z}\)

\(1+\frac{z}{x}=\frac{2y}{x}\)

Chỗ này mình làm hơi tắt nên tự hiệu nhé

\(\Rightarrow\frac{2z}{y}\cdot\frac{2y}{x}\cdot\frac{2x}{z}=\frac{8xyz}{xyz}=8\)

5 tháng 7 2015

a) theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có 

\(\frac{x-y-z}{x}=\frac{-x+y-z}{y}=\frac{-x-y+z}{z}=\frac{x-y-z-x+y-z-x-y+z}{x+y+z}=\frac{-\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=-1\)

=> x - y - z = - x  => 2.x = y + z

    y - x - z = - y  => 2.y = x+z

    z - x - y = - z => 2.z = x+y

Ta có: \(A=\left(1+\frac{y}{x}\right)\left(1+\frac{z}{y}\right)\left(1+\frac{x}{z}\right)=\frac{x+y}{x}.\frac{y+z}{y}.\frac{z+x}{z}=\frac{2z}{x}.\frac{2x}{y}.\frac{2y}{z}=\frac{2xyz}{xyz}=2\)

b) Vì \(\left|x+3y-1\right|\ge0\)\(-3\left|y+3\right|\le0\)

=> \(\left|x+3y-1\right|=-3\left|y+3\right|\) khi \(\left|x+3y-1\right|=-3\left|y+3\right|=0\)

=> x+ 3y - 1 = 0 và y + 3 = 0

=> x = 1 - 3y và y = -3 => x = 1- 3(-3) = 10; y = -3

=> C = 4.102.(-3) + 2.10.(-3)2 - (-3)2 = -1029