Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không hề vô lý đâu nhé!
áp dụng quy tắc: Nếu trước dấu ngoặc là dấu dương( dấu cộng) thì khi bỏ ngoặc các dấu của phép tính trong ngoặc giữ nguyên
Nếu trước dấu ngoặc là dấu âm(dấu trừ) thì khi bỏ ngoặc phải đổi dấu của các phép tính trong ngoặc,ví dụ dấu cộng thành trừ mà trừ thành cộng như trên
Nhóm vào để tính cho nhanh và tiện hơn thôi nhé!
_Học tốt nha_
A= 6-2/3+1/2-5-5/3+3/2-3+7/3-5/2 nha!! (áp dụng theo công thức sgk lớp 6)
\(A = {1\over2}-{3\over4}+{5\over6}-{7\over12}={6\over12}-{9\over12}+{10\over12}-{7\over12}\)\(={0\over12}=0\)
a) \(\frac{x-6}{7}+\frac{x-7}{8}+\frac{x-8}{9}=\frac{x-9}{10}+\frac{x-10}{11}+\frac{x-11}{12}\)
=> \(\left(\frac{x-6}{7}+1\right)+\left(\frac{x-7}{8}+1\right)+\left(\frac{x-8}{9}+1\right)=\left(\frac{x-9}{10}+1\right)+\left(\frac{x-10}{11}+1\right)+\left(\frac{x-11}{12}+1\right)\)
=> \(\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\frac{x+1}{10}-\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=0\)
=> \(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)=0\)
=> x + 1 = 0
=> x = -1
b) \(\frac{x-1}{2020}+\frac{x-2}{2019}-\frac{x-3}{2018}=\frac{x-4}{2017}\)
=> \(\left(\frac{x-1}{2020}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2019}-1\right)-\left(\frac{x-3}{2018}-1\right)=\left(\frac{x-4}{2017}-1\right)\)
=> \(\frac{x-2021}{2020}+\frac{x-2021}{2019}-\frac{x-2021}{2018}=\frac{x-2021}{2017}\)
=> \(\left(x-2021\right)\left(\frac{1}{2020}+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2017}\right)=0\)
=> x - 2021 = 0
=> x = 2021
c) \(\left(\frac{3}{4}x+3\right)-\left(\frac{2}{3}x-4\right)-\left(\frac{1}{6}x+1\right)=\left(\frac{1}{3}x+4\right)-\left(\frac{1}{3}x-3\right)\)
=> \(\frac{3}{4}x+3-\frac{2}{3}x+4-\frac{1}{6}x-1=\frac{1}{3}x+4-\frac{1}{3}x+3\)
=> \(-\frac{1}{12}x+6=7\)
=> \(-\frac{1}{12}x=1\)
=> x = -12
Dùng tích chất kết hợp cho nó lẹ
a/\(\left(\frac{-2}{3}+\frac{3}{7}\right):\frac{4}{5}+\left(\frac{-1}{3}+\frac{4}{7}\right):\frac{4}{5}=\left(\frac{-2}{3}+\frac{3}{7}+\frac{-1}{3}+\frac{4}{7}\right):\frac{4}{5}=\left(-1+1\right):\frac{4}{5}=0\)
b/\(\frac{5}{9}:\left(\frac{1}{11}-\frac{5}{22}\right)+\frac{5}{9}:\left(\frac{1}{15}-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{9}:\left(\frac{1}{11}-\frac{5}{22}+\frac{1}{15}-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{9}:\left(\frac{-3}{22}+\frac{-3}{5}\right)=\frac{-5}{3\left(\frac{1}{22}+\frac{1}{5}\right)}=\frac{-550}{81}\)
Mà hình như câu b mình làm sai
b/\(\frac{5}{9}:\left(\frac{1}{11}-\frac{5}{22}\right)+\frac{5}{9}:\left(\frac{1}{15}-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{9}:\frac{-3}{22}+\frac{5}{9}:\frac{-3}{5}=\frac{5.22}{9.-3}+\frac{5.5}{9.-3}=\frac{-\left(5.22+5.5\right)}{27}=-5\)
\(\left(-\frac{2}{3}+\frac{3}{7}\right):\frac{4}{5}+\left(-\frac{1}{3}+\frac{4}{7}\right):\frac{4}{5}\)
= \(\left(-\frac{14}{21}+\frac{9}{21}\right).\frac{5}{4}+\left(-\frac{7}{21}+\frac{12}{21}\right).\frac{5}{4}\)
= \(-\frac{5}{21}.\frac{5}{4}+\frac{5}{21}.\frac{5}{4}\)
= \(\frac{5}{4}.\left(-\frac{5}{21}+\frac{5}{21}\right)\)
= \(\frac{5}{4}.0\)
= \(0\)
Chúc bạn học tốt !!!
\(\left(\frac{-2}{3}+\frac{3}{7}\right):\frac{4}{5}+\left(-\frac{1}{3}+\frac{4}{7}\right):\frac{4}{5}\)
\(=\left(\frac{3}{7}-\frac{2}{3}\right).\frac{4}{5}+\left(\frac{4}{7}-\frac{1}{3}\right).\frac{4}{5}\)
\(=\left(\frac{3}{7}-\frac{2}{3}+\frac{4}{7}-\frac{1}{3}\right).\frac{4}{5}\)
\(=\left[\left(\frac{3}{7}+\frac{4}{7}\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\right)\right].\frac{4}{5}\)
\(=\left(1-1\right).\frac{4}{5}\)
\(=0.\frac{4}{5}\)
\(=0\)