K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2017

diện tích phần bìa hình vuông cạnh c là c2

17 tháng 7 2019

diện tích phần bìa hình vuông cạnh c là c2

20 tháng 7 2018

diện tích hai phần bìa hình vuông lần lượt là a2 và b2

29 tháng 5 2017

a) Gọi \(\Delta\)ABC vuông cân tại A có BC = 2 cm

Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta\)ABC vuông cân tại A ta có :

AB2 + AC2 = BC2

AB2 + AB2 = 2 ( Vì AB = AC)

2.AB2 = 4

=> AB2 = 2

=> AB = \(\sqrt{2}\)

Vậy AB = AC = \(\sqrt{2}\)(cm)

b) Gọi \(\Delta\)KFC vuông cân tại K có FC = \(\sqrt{2}\)(cm)

Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta\)KFC vuông cân tại K ta có :

FC2 = KF2 + KC2

(\(\sqrt{2}\))2 = 2. KF2 (vì KC = KF)

=> 2 = 2 . KF2

=> KF2 = 1

=> KF = 1 (cm)

Vậy KC = KF = 1 (cm)

16 tháng 3 2020

a) Xét \(\Delta ABC\)vuông cân tại A

Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có :

\(AB^2+AC^2=BC^2=2^2=4\Rightarrow2AB^2=4\Rightarrow AB^2=2\Rightarrow AB=\sqrt{2}\approx1,4\left(cm\right)\)

b) Xét \(\Delta ABC\)vuông cân tại A

Áp dụng định lí Pitago ta có :

\(AB^2+AC^2=BC^2=\sqrt{2}^2=4\Rightarrow2AB^2=4\Rightarrow AB^2=2\Rightarrow AB=\sqrt{2}\approx1,4\left(cm\right)\)

Câu a,b đều giống nhau cả :))

\(\sqrt{2}cm\)chứ không phải \(\sqrt{2cm}\)

17 tháng 3 2020

Câu b để mình sửa lại nhé,mình nhầm trầm trọng

Thông cảm cho mk :))

b) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A có :

\(AB^2+AC^2=BC^2=\sqrt{2}^2=2\Rightarrow2AB^2=2\Rightarrow AB^2=1\Rightarrow AB=1\left(cm\right)\)

=> Độ dài cạnh góc vuông là 1cm.

2 tháng 1 2018

bài 9:bạn tự vẽ hình nha!

xét tam giác ADC và tam giác ABE có:

AD=AB(gt)

\(\widehat{CAD}\)=\(\widehat{BAE}\) (bằng góc 90 độ + góc BAC)

AC=AE(gt)

=>tam giác ADC=ABE(cgc) =>BE=DC(hai cạnh tương ứng)và \(\widehat{ACD}\) = \(\widehat{AEB}\) (HAI GÓC TƯƠNG ỨNG)

Gọi giao điểm của DC và BE là I,AC và BE là H

Xét tam giác AHE và IHC có: góc HAE+AHE+AEH=góc CIH+CHI+HCI=180

mà AEH=ICH(CHỨNG MINH TRÊN),AHE=CHI(đối đỉnh) => EAI=HIC=90 độ => DC\(\perp\)BE

VẬY ĐƯỢC ĐIỀU PHẢI CHỨNG MINH

   

10 tháng 1 2018

BÀI 
A B M D C A' B' M' D' C'

Câu 1:a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.Câu 3: Cho \(\Delta...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.

b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)

Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.

Câu 3: Cho \(\Delta ABC\), trung tuyến CD. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC tại E. Đường thẳng qua D và song song với AC cắt BC tại F. Trên tia đối của tia BD lấy N sao cho BN=BD. Trên tia đối của tia CB lấy M sao cho CM=CF, gọi giao điểm của MD và AC là K. C/m N, F, K thẳng hàng.

Câu 4: Cho \(\Delta ABC\)có BC=2AB. Gọi M, I lần lượt là trung điểm của BC và BM. C/m AC=2AI và AM là tia phân giác của\(\widehat{CAI}\).

Câu 5: Cho \(\Delta ABC\),trung tuyến BM. Trên tia BM lấy 2 điểm G và K sao cho \(BG=\frac{2}{3}BM\) và G là trung điểm BK, gọi N là trung điểm KC , GN cắt CN tại O. C/m: \(GO=\frac{1}{3}BC\)  

(Bạn giải được câu nào thì giải, nhớ vẽ hình và ghi lời giải đầy đủ) 

0