Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lập phuong trình hóa học của các phản ứng sau
a, photpho + o2 →→photpho2Oxit
4P + 5O\(_2\) → 2P\(_2\)O\(_5\)
b, hidro + õi+ sắt từ ___> nước + sắt
4H\(_2\) + Fe\(_3\)O\(_4\) →3Fe + 4H\(_2\)O
c, canxi + axitphotphoric ____> Ca3(PO4) +H
3Ca + 2H\(_3\)PO4 → Ca3(PO4)\(_2\) + 3H\(_2\)
d, canxicacbonat + axit hidroxit _____> canxi clorua + nước + cacbonic
CaCO\(_3\) + 2HCl →CaCl\(_2\) + H\(_2\)O + Co\(_2\)
a) 4P +5O2 => 2P2O5 b) 4H2 + Fe3O4=> 3Fe + 4H2O. d) CaCO3 + 2HCl => 2H2O + 2CO2 +CaCl2
Phương trình hóa học :
2C2H6 + 7O2 -> 6H2O + 4CO2
Tỉ lệ :
2 : 7 : 6 : 4
Bài 1:
Axit sunfuric: H2SO4
Axit sunfuro: H2SO3
Natri hidrocacbonat: NaHCO3
Natri hidroxit: NaOH
Sắt (III) clorua: FeCl3
Sắt (II) oxit: FeO
Natri silicat: Na2SiO3
Canxi cacbonat: CaCO3
Canxi hidrophotphat: CaHPO4
Canxi hidrosunfat: Ca(HSO4)2
Natri Aluminat: NaAlO2
Bài 2:
1) 4Na + O2 → 2Na2O
Na2O + H2O → 2NaOH
2) 2Ca + O2 → 2CaO
CaO + H2O → Ca(OH)2
3) S + O2 \(\underrightarrow{to}\) SO2
2SO2 + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2↑
Bài 1
Viết CTHH của những chất có tên sau :
Axit Sunfuric: H2SO4
Axit sunfuro: H2SO3
Natri hidrocacbonat: NaHCO3
Natri hidoxit: NaOH
Sắt (III) clorua: FeCl3
Sắt (II) oxit: FeO
Natri silicat: Na2SiO3
Canxi cacbonat : CaCO3
Canxi hidrophotphat: CaHPO4
Canxi hidrosunfat: Ca(HSO4)2
Natri ALuminat: NaAlO2
1 viết PTHH thực hiện chuyển hóa sau cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào
a Na ---> Na2O -----> NaOH
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
=> PƯ HÓA HỢP
\(Na_2O+H_2O\underrightarrow{t^o}2NaOH\)
=> PƯ HÓA HỢP
b Cu ----> CuO -----> Cu
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
=> PƯ HÓA HỢP
H2 + CuO -> Cu + H2O
=> PƯ OXI HÓA-KHỬ
c P ----> P2O5 ------> H3PO4
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^O}2P_2O_5\)
=> PƯ HÓA HỢP
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
=> PƯ HÓA HỢP
d Ca----> CaO -----> Ca( OH ) 2
\(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)
=> pư hóa hợp
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
=> pư hóa hợp
e S -----> SO2 -----> So3 -----> H 2 SO4
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
=> Pư hóa hợp
\(O_2+2SO_2\underrightarrow{t^o}2SO_3\)
=> Pư hóa hợp
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
=> Pư hóa hợp
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 8
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Câu A bạn tự làm nha
Câu 1 và câu 2 là định nghĩa có sẵn trong SGK
Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
a) Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit ? ( Là các oxit của phi kim)
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5. C/ SiO2, CaO, Fe2O3, Al2O3 .
B/ CO2, PbO, P2O5, NO2 . D/ SO2, CO2, N2O5, P2O5 .
b) Dãy nào sau đây là dãy các oxit bazo ?( Là oxit của kim loại )
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5 . C/ Al2O3, Fe2O3, CuO, ZnO, CaO.
B/ CO2, SiO2, P2O5, NO2 . D/ CO, CO2, N2O5, SiO2, CuO.
30) Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH
31) Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S
32) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
33) 2K3PO4 + 3Mg(OH)2 → 6KOH + Mg3 (PO4)2
34) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
35) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
a/ 4P + 5O2 -----> 2P2O5
b/ 4H2 + Fe3O4 -----> 3Fe + 4H2O
c/ 3Ca + 2H3PO4 ------> Ca3(PO4)2 + 3H2
a) 4P + 5O2 ----> 2P2O5
- Hiện tượng :Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit và có công thức hoá học là P2O5
-Điều kiện: dư oxi
b) Fe3O4 +4H2 ---> 3Fe + 4H2O
-Hiện tượng :Fe3O4 màu nâu đen chuyển sang màu trắng xám của Fe,xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm.
- Điều kiện: >570 độ C
c) 3Ca + 2H3PO4 ---> Ca3(PO4)2 +3H2
-Hiện tượng : Ca tan dần trong dung dịch,có khí không màu thoát ra là H2
-Điều kiện : nhiệt độ phòng
Chúc em học tốt !!