K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

Phương trình 15x2 + 4x – 2005 = 0 có a = 15; c = -2005 trái dấu

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

4 tháng 4 2017

Khi phương trình ax2 + bx + c = 0 có a và c trái dấu thì ac < 0, suy ra –ac > 0; hơn nữa b2 ≥ 0. Do đó ∆ = b2 – 4ac > 0. Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Áp dụng:

a) Phương trình 15x2 + 4x – 2005 = 0 có a = 15, c = -2005 trái dấu nhau nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.

b) Phương trình x2 - √7x + 1890 = 0 có a = và c = 1890 trái dấu nhau nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.


26 tháng 6 2018

a) Phương trình 15 x 2   +   4 x   –   2005   =   0  có a = 15; c = -2005 trái dấu

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

b) Phương trình Giải bài 22 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có Giải bài 22 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; c = 1890 trái dấu

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

21 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

21 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

30 tháng 4 2019

Phương trình Giải bài 22 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có Giải bài 22 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; c = 1890 trái dấu

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

20 tháng 1 2019

Có \(\Delta=9-8=1>0\)

Nên pt luôn có 2 nghiệm

Theo hệ thức Vi-ét có

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=3\\x_1x_2=2\end{cases}}\)

*Lập pt bậc 2 ẩn y

Có \(S_y=y_1+y_2=x_1+\frac{1}{x_2}+x_2+\frac{1}{x_1}\)

                            \(=\left(x_1+x_2\right)+\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}\)

                             \(=3+\frac{3}{2}\)

                             \(=\frac{9}{2}\)

  \(P_y=y_1.y_2=\left(x_1+\frac{1}{x_2}\right)\left(x_2+\frac{1}{x_1}\right)\)

                    \(=x_1x_2+1+1+\frac{1}{x_1x_2}\)

                    \(=2+2+\frac{1}{2}\)

                    \(=\frac{9}{2}\)

Vậy pt cần lập có dạng \(y^2-Sy+P=0\)

                            \(\Leftrightarrow y^2-\frac{9}{2}+\frac{9}{2}=0\)

                           \(\Leftrightarrow2y^2-9y+9=0\)