K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2017

28 tháng 5 2016

mxenlulôzơ(C6H10O5)n=50kg=50000gam

=>n(C6H10O5)n=50000/162n=25000/81n mol

Viết sơ đồ cquá trình tạo ancol etylic

(C6H10O5)n=> nC6H12O6=>2nC2H5OH

25000/81n mol                       =>50000/81 mol

nC2H5OH=50000/81.75%=12500/27 mol

mC2H5OH=12500/27.46=21296,296 gam

=>VddC2H5OH=21296,296/0,8=26620,37ml

Thực tế Vrượu =26620,37/45%=59156,38ml=59,156lit

28 tháng 5 2016

cảm ơn ạ.... <3

 

4 tháng 10 2017

C 6 H 10 O 5 n + n H 2 O → a x i t , t 0 n C 6 H 12 O 6

m t i n h   b o t = 1 100 .20 = 0,2   k g ⇒ n t i n h   b o t = 1 810 n ( k m o l )

Vì hiệu suất bằng 75% nên

n t i n h   b ộ t   p ư     =   1 810 n . 75 100 = 1 1080 n ( k m o l )  

→   n G l u c o z ơ   =   n . 1 1080 n = 1 1080   ( k m o l )

⇒ m g l u c o z o = 1 1080 .180 = 0,16667 ( k g ) = 166,67 ( g )

 

⇒ Chọn A.

GIẢI CHI TIẾT DÙM MÌNH NHABài 1: Với 5kg gạo ( Chứa 81% tinh bột), hãy tính xem:a. Để tổng hợp được lượng tinh bột có trong 5kg gạo thì lá cây hấp thụ từ không khí mấy m3 khí CO2 và thải ra không khí mấy m3 khí O2 ( đo đktc)b. Sản xuất được bao nhiêu lit rượu Etylic? Cho hiệu suất cả quá trình là 80%. Từ lượng rượu Etylic này đem pha chế với mấy lit nước để được rượu 46 độ.Bài 2:...
Đọc tiếp

GIẢI CHI TIẾT DÙM MÌNH NHA

Bài 1: Với 5kg gạo ( Chứa 81% tinh bột), hãy tính xem:
a. Để tổng hợp được lượng tinh bột có trong 5kg gạo thì lá cây hấp thụ từ không khí mấy m3 khí CO2 và thải ra không khí mấy m3 khí O2 ( đo đktc)
b. Sản xuất được bao nhiêu lit rượu Etylic? Cho hiệu suất cả quá trình là 80%. Từ lượng rượu Etylic này đem pha chế với mấy lit nước để được rượu 46 độ.
Bài 2: Ở đktc lấy 1,12 lit hh X ( Gồm Metan và Axetilen) cân nặng 1,175g.
a. Tính thành phần phần trăm về thể tích và về khối lượng của hh X?
b. Trộn V lit khí X với V' lit hidrocacbon A thì được hh Z nặng 206g. Tìm CTPT và viết CTCT của A. Biết V' - V = 44,8 lit và các thể tích lấy ở đktc.
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit hỗn hợp X ( ankan A và ankin B) sau phản ứng thu được 8,96 lit CO2 và 9g H20.
a. Tìm CTPT và CTCT của A và B. Khí đo đktc.
b. Dẫn hh X vào dd Brom dư thì sau khi phản ứng kết thúc tốn hết mấy gam dd 4M có khối lượng riêng 1,5g/ml.

0
3 tháng 6 2021

n tinh bột = 1,62/162n = 0,01/n(kmol)

$(C_6H_{10}O_5)_n + nH_2O \xrightarrow{t^o,xt} n C_6H_{12}O_6$

n glucozo = n . n tinh bột . H% = n . 0,01/n . 85% = 0,0085(kmol)

$C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{t^o,xt} 2CO_2 + 2C_2H_5OH$

n C2H5OH = 2 . n glucozo . H% = 2.0,0085.90% = 0,0153(kmol)

$C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{t^o,xt} CH_3COOH + H_2O$

n CH3COOH = n C2H5OH .H% = 0,0153.70% = 0,01071(kmol)

m CH3COOH = 0,01071.60 = 0,6426(kg)

8 tháng 3 2017

m tăng là m Cl2 phản ứng:

nCl2 = \(\dfrac{4,26}{72}\)= 0,06 (mol)

PTHH: 2Al + 3Cl \(\rightarrow\) 2AlCl3

0,04mol \(\leftarrow\) 0,06mol

\(\rightarrow\) mAl = 0,04 x 27 = 1,08 (g)

29 tháng 11 2019

Sao m tăng lại là Cl2 vậy ạ??

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:

Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu?

Bài 4: Cho m gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn. Thành phần % của Zn trong hỗn hợp đầu.

Bài 5: Cho 1,36g hỗn hợp gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xong thu được 1,84g rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH dư vào dung dịch C thì thu được kết tủa. Nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,2g chất rắn D. Tính % mỗi kim loại trong A và nồng độ mol dung dịch CuSO4 đã dùng.

Bài 6: Cho hỗn hợp 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Xác định giá trị của x thỏa mãn:

A. 1,8                              B. 1,5                                C. 1,2                        D. 2,0

9
10 tháng 6 2016

Bài 1 :

nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.

Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+  mới tiếp tục tham gia.

                     Fe                       + 2Ag+                       →                      Fe2+                        + 2Ag                              (VII)

nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)

                       Fe                            + 2Ag+                     →                       Fe2+                             +2Ag

                  0,1 (mol)                    0,2 (mol)                                            0,1 (mol)                         0,2 (mol)

Sau phản ứng (VII) ta có:  nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                               + Cu                       (VIII)

nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                              + Cu

                     0,05 (mol)              0,05 (mol)                                              0,05 (mol)                     0,05 (mol)

Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.

Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư

                                       = 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.

10 tháng 6 2016

Bài 2 :

Nhận xét :

- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.

- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:

             + Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.

             + AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.

            Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần. 

      Đáp số : m = 3,6gam.

6 tháng 12 2017

Đáp án: C

Trong 1 kg sắn chứa 20% tinh bột => m tinh bột nguyên chất = 1.20% = 0,2 kg = 200 gam

( - C 6 H 10 O 5 - ) n +   n H 2 O   → a x i t , t °       n C 6 H 12 O 6 ( g l u c o z ơ )    

      162 n   g a m                                                                       180 n   g a m      

    200   g a m                                 →             200 . 180 n 162 n = 2000 9 g a m    

- >   m C 6 H 12 O 6 ( L T )   = 2000 9 g a m

Vì hiệu suất phản ứng đạt 85%

- >   m C 6 H 12 O 6 ( T T ) = m C 6 H 12 O 6 ( L T ) . 85 % = 188 , 89   g a m

13 tháng 5 2022

(C6H10O5)n +nH2O -tp->(C6H12O6)n

4,94-----------------------------------4,94

n tinh bột =4,94mol

=> H=\(\dfrac{155,56}{4,94.180}100\%\)=91,9%