Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ công thức : D = m/V ==> V = D.m
Thể tích của vật là:
V = D.m = 10,5 . 682,5 = 7166,25 ( cm3 )
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = d.V = 10000 . 7166,25 = 71662500 ( N )
trọng lượng riêng của vật:P=m*10=30*10=300(N)
lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật:
FA=P-Pl=300-150=150(N)
khi vật đứng yên trong chất lỏng thì P=FA(1)
P=dv*Vv(2)
FA=dn*Vc(3)
mà P=FA =>Vv=Vc(4)
từ (1)(2)(3)(4)
=>P=FA=>dv*Vv=dn*Vv=>dv=dn=>dv=10000m3
a/ Trọng lượng của vật giảm đi 15N tức lực đẩu Acsimet có độ lớn 15N
Vậy FA=15N
b/ Ta có FA=dn.V=> V=FA/dn=15/10000=1.5 x 10-3 (m3)
Thể tích của vật chính bằng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
(vì vật nhúng chìm trong nước) => Vv=1.5x 10^-3
a) Một vật khi nhúng vào nước , trọng lượng giảm đi 15N => 15N là lực đẩy Ác-si-mét của vật ( ko cần phải tính )
b) Theo công thức FA = d.V => V= FA : d = 15 : 10000 = 1.5 x 10-3
Vậy thể tích của vật là 1.5 x 10-3
( Chúc bạn thành công )
Câu 1:
a) Trọng lực tác dụng lên vật:
\(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{600}{20}=30N\)
b) P = 10m => \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)
Thế năng tại độ cao 5m:
Wt = 10mh' = 10.3.5 = 150J
Theo đl bảo toàn cơ năng nên: Wt + Wd = W = 600J
Động năng tại độ cao 5m:
Wd = W - Wt = 600 - 150 = 450J
Câu 2:
Tóm tắt:
t1 =200C
t2 = 1000C
t = 550C
m2 = 10lit = 10kg
m1 = ?
Giải:
Áp dụng PT cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2
=> m1c1(t - t1) = m2c2(t2 - t)
<=> m1( t - t1) = m2(t2 - t)
<=> m1 (55 - 20) = 10.(100 - 55)
<=> 35m1 = 450
=> m1 = 12,8l
Câu 5:
Không, vì một phần nhiệt năng của củi khô bị đốt cháy được truyền cho ấm và không khí xung quanh. Tổng phần nhiệt năng mà nước nhận đuợc và nhiệt năng truyền cho ấm, không khí xung quanh vẫn bằng năng lượng do củi khô bị đốt cháy tỏa ra. Nghĩa là, năng lượng vẫn được bảo toàn
Câu 3:
Đổi 18kW = 18000W ; 54km/h = 15m/s
a) Lực mà động cơ sinh ra:
\(P=F.v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{18000}{15}=1200N\)
Công cơ học mà động cơ sinh ra:
\(A=F.s=1200.100000=120000000J\)
b) Nhiệt lượng tỏa ra:
Qtoa = mq = 10.46.106 = 460000000J
Hiệu suất của động cơ:
\(H=\dfrac{A}{Q}=\dfrac{120000000}{460000000}.100\%=26,08\%\)
Câu 4:
Tóm tắt:
c1 = 460J/Kg.K
m1 = 200g = 0,2kg
m2 = 690g = 0,69kg
t2 = 200C
c2 = 4200J/kg.K
t = 220C
Q2 = ?
t1 = ?
Giải:
a) Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q2 = m2c2( t - t2) = 0,69.4200.(22 - 20) = 5796J
b) Nhiệt độ ban đầu của kim loại
Áp dụng PT cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2
<=> m1c1( t1 - t) = Q2
<=> 0,2.460(t1 - 22) = 5796
<=> \(t_1=\dfrac{5796}{0,2.460}+22=85^0C\)
\(V=20.10.5=1000cm^3=10^{-3}m^3\)
\(P=dV=18400.10^{-3}=18,4\left(N\right)\)
\(D=\frac{1}{10}d\Rightarrow18400:10=1840\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)
\(F=P=18,4N\)
Diện tích bị ép nhỏ nhất là: \(S_1=20.10=200cm^2=2.10^{-2}cm^2\)
Áp suất nhỏ nhất là: \(p_1=\frac{F_1}{S_1}=\frac{18,4}{2.10^{-2}}=920\left(Pa\right)\)
Diện tích bị ép lớn nhất là: \(S_1=10.5=50cm^2=5.10^{-3}cm^2\)
Áp suất lớn nhất là \(p_2=\frac{F}{S_2}=3680\left(Pa\right)\)
Câu 2:
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường
\(\frac{2V_1.V_2}{V_1+V_2}\) = \(\frac{2.12.20}{12+20}\) = 15 (km/h).
1-D.
2-D
3-C.
4-A.
5-B.
6. mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn là bởi vì:
-Mũi kim cần nhọn để đâm xuyên qua các vật một cách dễ dàng.
-Chân ghế thì không nhọn để có thể giữ thăng bằng.
nếu mũi kim không nhọn thì sẽ rất khó đâm xuyên các vật còn chân ghế nếu nhọn thì sẽ không giữ được thăng bằng.
1/ D
2/ D
3/ C
4/ A
5/ B
6/
- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.
- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.
a) Đổi : \(150cm^2=0,015m^2\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.2,4=24\left(N\right)\)
Áp suất của vật tác dụng lên sàn là:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{24}{0,015}=1600\left(Pa\right)\)
b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=P-F=24-18=6\left(N\right)\)
Trọng lượng riêng của nước là :
\(d=10.D=10.1000=10000\)N/m3
Thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{6}{10000}=0,0006\left(m^3\right)\)
Ta có : Vật chìm trong chất lỏng
=> \(F_A< P\)
=> \(d_n.V_v< d_v.V_v\)
=> \(d_n< d_v\)
=> \(d_v>10000\)N/m3
c) Thể tích của phần nước mà vật chiếm chỗ :
\(V=\dfrac{5}{6}.0,0006=0,0005\left(m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của chất lỏng đó là:
\(d=\dfrac{F_A}{V}=\dfrac{6}{0,0005}=12000\)(N/m3)
a, Đổi: 150cm2=0,015m2
Trong tường hợp này F chính bằng trọng lực của vật
Áp suất của vật tác dụng lên sàn là.
A=Fs=P.s=10m.s=2,4.10.0,015=0,36
Buồn ngủ rồi mai giải tiếp
Đáp án: D
- Khi nung nóng một vật rắn thì thể tích của nó tăng lên nhưng khối lượng của nó không đổi.
- Vì vậy trọng lượng của nó cũng không thay đổi. Trọng lượng riêng của vật được tính bằng tỉ số giữa trọng lượng và thể tích, thể tích vật tăng nên trọng lượng riêng của vật giảm