Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Khi đo hiệu điện thế hai đầu điện trở ta có U=26V, ∆U = 1V
Khi đo cường độ dòng điện ta có I=0,26A và ∆I = 0,01A
R=U/I = 100Ω, δR = δU + δI
Để đo cường độ xoay chiều cỡ 50mA, ta thực hiện như sau:
Vặn núm xoay ở giữa máy đến vị trí có chấm ghi 200m nằm ở khu vực có chữ ACA.
Cắm hai đầu dây đo vào 2 lỗ “COM” và “A”.
Nhấn nút “ON/OFF” để mở máy.
Tháo hở một đầu đoạn mạch.
Dùng hai đầu dây đo chập sát vào hai đầu đoạn mạch hở đó.
Chờ cho các chữ số ổn định đọc giá trị.
Giá trị hiển thị trên máy đo tính theo mA.
Sai số đo của máy đo này tính gần đúng là 1%.
Lưu ý: Chỉ đọc kết quả đo khi các chữ số đã ổn định, không còn nhấp nháy.
Tần số góc: \(\omega=2\pi f=120\pi\)(rad/s)
Số chỉ ampe kế là giá trị hiệu dụng
\(\Rightarrow I=4,6A\)
\(\Rightarrow I_0=I\sqrt{2}=4,6\sqrt{2}=6,5A\)
Gốc thời gian t = 0 sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất \(\Rightarrow\varphi=0\)
Vậy \(i=6,5\cos120\pi t\)(A)
T=0.1
t2=t1+0.025=t1+T/4-->\(x_1^2+x_2^2=A^2\)-->x22=12
ma tai t1 dong giam va t2=t1+T/4 --->X2=-2\(\sqrt{3}\)
Đáp án A
+ Chỉ số ampe kế cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện.
Đáp án C
+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi → có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A
→ ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và
+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì uND sớm pha hơn uMN một góc 0,5π → X chứa điện trở RX và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY.
→ với V1 = V2 → UX = UY = 60 V → ZX = ZY = 60 Ω.
+ Cảm kháng của cuộn dây Ω
.
+ Với uMN sớm pha 0,5π so với uND và →
φY = 600 → φX = 300.
→
+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:
.
+ Sử dụng bảng tính Mode → 7 trên Caio ta tìm được V1max có giá trị lân cận 105 V.
Đáp án A
+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi => có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A => ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và R Y = 40 1 , 5 = 30
+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì u N D sớm pha hơn u M N một góc 0 , 5 π => X chứa điện trở và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở R Y .
=> với
+ Cảm kháng của cuộn dây
+ Với u M N sớm pha 0 , 5 π so với u N D và
→ φ x = 30 0
+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:
+ Sử dụng bảng tính Mode 7 trên Casio ta tìm được V 1 m a x có giá trị lân cận 90 V
Cách giải: Đáp án A
+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi => có dòng trong mạch với cường độ
không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và
+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì u ND sớm pha hơn u MN một góc 5 X chứa điện trở R X và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY
=>với
+ Cảm kháng của cuộn dây
+ Với u MN sớm pha 0 , 5 π so với u ND và
+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:
Sử dụng bảng tính Mode => 7 trên Casio ta tìm được V 1 max có giá trị lân cận 90V
Theo đề bài thì cuộn dây không thuần cảm, có điện trở r.
Ta có:
\(\begin{cases} U=100\sqrt{3} \\ U_d=100 \\ U_C=200 \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} U_r^2+\left(U_L-U_C\right)^2=3.100^2 \\ U_r^2+U_L^2 =100^2 \\ U_C^2=200 \end{cases}\)
\(\Rightarrow U_r=50\sqrt{3}, U_L=50, U_C=200\)
\(\Rightarrow \tan \varphi = \dfrac{Z_L-Z_C}{r}=-\sqrt{3} , \tan \varphi_d=\dfrac{Z_L}{r} =\dfrac{1}{\sqrt{3}} \Rightarrow u_d \perp u\)
\(\Rightarrow u_d=100\sqrt{2}\cos \left(100\pi t +\dfrac{3\pi }{4}\right)\) (V)
Đáp án A
+ DCV (Direct current Volt) → đo dòng không đổi với giới hạn đo là 20V