K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2018

Đáp án B

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II, IV.

Có 4 loại hooc môn tham gia điều hoà lượng đường (glucozơ) trong máu, đó là insulin, glucagon, adrenalin và coctizol. Vai trò của các loại hooc môn đó là:

* Hooc môn insulin: có tác dụng chuyển hóa glucozơ, làm giảm glucozơ máu.

Khi glucozơ đã đi vào tế bào thì insulin có tác dụng kích thích chuyển hoá như sau:

? Tại gan: tăng chuyển glucozơ thành glicogen.

? Tại mô mỡ: tăng chuyển glucozơ thành mỡ và thành một số loại axit amin.

? Tại cơ: tăng cường chuyển glucozơ thành glucozơ - 6 - photphat để chất này đi vào đường phân hoặc chất này tổng hợp thành glicogen dự trữ.

* Hooc môn Adrenalin và glucagon: có tác dụng tăng đường huyết bằng cách chuyển hóa glicogen thành glucozơ tại gan và cơ.

* Hooc môn coctizol: có tác dụng làm tăng đường huyết bằng cách huy động phân giải prôtêin, axit lactic, axit amin cùng nhiều chất khác tại gan tạo ra glucozơ, do đó nếu gan đã cạn glicogen thì coctizol có vai trò trong việc làm tăng lượng đường huyết.

1. Hệ tuần hoàn của động vật nào sau đây khác với các động vật còn lại?A. Cá sấu B. Cá đuối C. Cá heo D.Cá voi2.Có bao nhiêu phát biểu đúng về hệ tuần hoàn của cá xương?(1) có dịch tuần hoàn là máu, (2) mạch máu gồm động mạch và tĩnh mạch, (3) máu đi nuôi cơ thể là máu pha, (4) máu chảy trong động mạch với vận tốc và áp lực thấp.A.4 B.3 C.1 D.23.Điểm sai khác...
Đọc tiếp

1. Hệ tuần hoàn của động vật nào sau đây khác với các động vật còn lại?

A. Cá sấu B. Cá đuối C. Cá heo D.Cá voi

2.Có bao nhiêu phát biểu đúng về hệ tuần hoàn của cá xương?

(1) có dịch tuần hoàn là máu, (2) mạch máu gồm động mạch và tĩnh mạch, (3) máu đi nuôi cơ thể là máu pha, (4) máu chảy trong động mạch với vận tốc và áp lực thấp.

A.4 B.3 C.1 D.2

3.Điểm sai khác lớn nhất giữa hệ tim mạch người và hệ tim mạch cá là?

A. người có hệ tuần hoàn kín, cá có hệ tuần hoàn hở

B. các ngăn tim ở người gọi là các tâm nhĩ và tâm thất

C. ở cá, máu được ôxi hóa khi qua nền mao mạch mang

D. người có 2 vòng tuần hoàn còn cá chỉ có 1 vòng tuần hoàn

4. Cơ chế cân bằng pH nôin môi của hệ đệm là

A.Bổ sung thêm ion H+ để trung hòa ion OH- dư thừa trong máu

B. bổ sung thêm ion H+ OH- vào trong máu

C. bổ sung thêm ion OH- để trung hòa ion H+ dư thừa trong máu

D. lấy đi ion H+ hoặc OH- khi các ion này dư thừa trong máu

5. Ở người bình thường, lao động nặng ở những thời điểm xa bữa ăn, khi lượng glucôzơ trong máu ỉam, quá trình nào sau đây diễn ra?

A. Tụy tiết insulin chuyển hóa glicôgen ở gan thành glucôzơ đưa vào máu

B. Tụy tiết glucagôn chuyển hóa glicôgen ở gan thành glucôzơ đưa vào máu

C. Tụy tiết glucagôn chuyển hóa glucôzơ trong máu thành glicôgen dự trữ ở gan

D. Tụy tiết insulin chuyển hóa glucôzơ trong máu thành glicôgen dự trữ ở gan

6.pH nội môi được duy trì ổn định nhờ (1.phối, 2.thận, 3.gan, 4.hệ đệm):

A.1,3,4 B.1,2,4 C.2,3,4 D.1,2,3,4

7. Ở cơ thể động vật bình thường, khi huyết áp tăng cao trung khu điểu hòa tim mạch ở hành não điều khiển cơ quan thực hiện làm giảm huyết áp bằng cách:

A. giảm nhịp tim, co mạch máu

B. tăng nhịp tim, dãn mạch máu

C. giảm nhịp tim, dãn mạch máu

D. tăng nhịp tim, co mạch máu

0
30 tháng 5 2016

D

30 tháng 5 2016

B

8 tháng 4 2018

Đáp án C

-  I đúng, hoạt động của phổi và thận tham gia vào quá trình duy trì và ổn định độ pH của nội môi.

-   II đúng, khi cơ thể vận động mạnh sẽ áp lực của máu lên thành mạch sẽ mạnh dẫn đến huyết áp tăng.

-   III  đúng

- IV sai vì khi nhịn thở CO2 sẽ tăng nên pH của máu giảm.

Vậy có 3 phát biểu đúng

5 tháng 3 2018

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III → Đáp án C.

- 1 đúng. Vì hoạt động của phổi làm giảm nồng độ CO2 nên sẽ duy trì độ pH trung tính; Hoạt động của thận làm giải phóng H+ nên sẽ duy trì độ pH trung tính.

- II đúng. Vì vận động mạnh thì hoạt động hô hấp tăng cho nên sẽ tăng nồng độ CO2 trong máu làm giảm độ pH máu. Khi đó thì hóa thụ quan sẽ tiếp nhận kích thích và truyền xung về não bộ làm tăng nhịp tim. Nhịp tim tăng dẫn tới làm tăng huyết áp.

- III đúng. Vì insulin là hooc môn chuyển hóa đường glucozo thành glicogen.

- IV sai. Vi nhịn thở làm tăng nồng độ CO2 trong máu, do đó làm tăng nồng độ H+ nên sẽ làm giảm độ pH của máu.

17 tháng 6 2019

Đáp án đúng : B

9 tháng 3 2017

a) máu sau khi trở về tim là máu nghèo O2

- tâm nhĩ co trước để bơm máu lên thực hiện vòng tuần hoàn nhỏ để lấy O2

- sau đó tâm thất co để đưa máu đến các cơ quan trong cơ thể

=> tâm nhỉ luôn có trước tâm thất

- nếu tâm nhĩ và tâm thất co đồng thời thì một phần máu sẽ đc bơm lên đông mạch phổi và phần còn lại theo theo động mạch chủ đi toàn cơ thể

=> phần máu đi nuôi cơ thể sẽ k có O2 => k có O2 cho TB=> TB k hô hấp (đặc biệt là não k hoạt động )=> cơ thể chết

c) có sự khác nhau

- tim phổi của người sống ơ vùng núi cao sẽ hoạt đông bình thường còn ơ người sống ơ đồng bằng sẽ tăng hoạt động

VÌ:- tim và phổi của người sống ở núi cao đã có hoạt động cao hơn người bình thường do ở núi cao không khí loãng ít O2=> tim phổi tăng hoạt động hơn người ở đồng bằng - khi chơi thể thao với người ở đồng bằng thi người ở đồng bằng tim và phổi sẽ tăng cường hoạt động để đáp ứng nhu cầu cơ thể

- Còn người ở núi cao do tim và phổi đã thích nghi với sự hoạt động cao nên khi chơi thể thao với người đồng bằng thì tim hoạt động bình thường

4 tháng 12 2016

Trần Bình Trọng chào đón :v

1 tháng 8 2016

Ở tế bào có nhân, ADN được thấy ở: 
A. Trong nhân 
B. Trong nhân và trong lưới nội sinh chất 
C.Trong ti thể va tập thể.
D. Trong nhân và riboxom 
E. Tất cả đều sai

+Cơ thể đơn bào có những đặc điểm: 
A. Cơ thể được cấu tạo từ một tế bào 
B.Cơ thể được chuyển hóa cao về hình thái và chức năng.
C. Kích thước cơ thể có thể lớn hơn một số cơ thể đa bào 
D. A và B đúng 
E. A, B và C đều đúng 

 

+Không bào thường được gặp ở: 
A. Tế bào động vật bậc cao 
B. Tế bào động vật và thực vật bậc thấp 
C. Tế bào chưa có nhân 
D. Vi khuẩn . 
E.Tế bào thực vật trưởng thành.

Chúc bạn học tốt!hihi

26 tháng 12 2019

Đáp án C

+ Thận tham gia điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hoà tan trong máu.

+ Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng do ăn mặn, đổ nhiều mồ hôi... à thận tăng cường tái hấp thu nước trả về máu, đồng thời động vật có cảm giác khát nước và uống nước vào => giúp cân bằng áp suất thẩm thấu.

+ Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm thì thận tăng thải nước và duy trì áp suất thẩm thấu.

* Điều hòa nồng độ glucozo trong máu là nhờ vai trò của gan.