Khi nói về phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện, có bao nhiêu phát biểu sau đây đú...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2018

Cả 5 phát biểu đúng. ¦ Đáp án A.

(1) đúng.

(2) đúng. Vì phản xạ có điều kiện thường trả lời lại nhiều kích thích đồng thời nên cần sự phối hợp nhiều bộ phận thần kinh để xử lý thông tin, phối hợp các cơ quan để cùng trả lời.

(3) đúng. Vì phản xạ có điều kiện được hình thành do học tập và rèn luyện nên số lượng tùy thuộc vào khả năng học tập.

(4) đúng. Vì phản xạ có điều kiện được hình thành do học tập vè rèn luyện, cần sự phối hợp nhiều bộ phận thần kinh để xử lý thông tin. Động vật bậc thấp có hệ thần kinh kém phát triển, tuổi thọ thấp không có nhiều thời gian để học tập.

(5) đúng. Vì phản xạ không điều kiện có tính di truyền, bẩm sinh nên rất bền vững còn phản xạ có điều kiện được hình thành do học tập nên dễ mất đi nếu không rèn luyện.

6 tháng 10 2019

Đáp án C

Phản xạ có điều kiện được hình thành trong quá trình sống do quá trình học tập rèn luyện nhờ sự hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron, các trung thu khác nhau của não bộ.

Sự hình thành phản xạ có điều kiện phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và khả năng học tập.

Động vật bậc thấp có:

- Hệ thần kinh chưa phát triển, số lượng tế bào thần kinh ít, khả năng học tập, rút kinh nghiệm ít.

- Khả năng tập trung tế bào thần kinh kém nên khả năng tạo sự liên kết giữa các tế bào thần kinh kém.

 - Tuổi thọ ngắn nên thời gian học tập ít do đó số phản xạ có điều kiện ít

8 tháng 8 2019

(2), (4) đúng. ¦ Đáp án C.

Tùy vào mức độ phức tạp của kích thích mà phản ứng của động vật có hệ thần kinh hình ống là đơn giản hay phức tạp: có thể chỉ có điểm tiếp nhận kích thích trả lời hoặc phối hợp nhiều cơ quan bộ phận cùng phản ứng; các phản ứng là phản xạ không điều kiện hoặc phối hợp với phản xạ có điều kiện.

So với phản ứng của động vật có hệ thần kinh hình ống nhanh và có độ chính xác cao hơn.

25 tháng 3 2016

Câu 1: Sự hình thành và ức chế các-phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hộ mật thiết với nhau, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hóa.

Câu 2: Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật và hiện tượng cụ thể, thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ sau.

 

5 tháng 12 2016

 

Câu 1: Sự hình thành và ức chế các-phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hộ mật thiết với nhau, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hóa.

Câu 2: Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật và hiện tượng cụ thể, thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ sau.

Về quá trình hình thành tập tính ở các loài động vật, một học sinh đưa ra các phát biểu dưới đây: (1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững. (2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi. (3) Sự tạo lập một chuỗi các...
Đọc tiếp

Về quá trình hình thành tập tính ở các loài động vật, một học sinh đưa ra các phát biểu dưới đây:

(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững.

(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi.

(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi.

(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền.

Những phát biểu nào không đúng với sự hình thành tập tính học được là: 

A. (1), (3) và (4)

B. (2), (3) và (4)

C. (1), (2) và (3) 

D. (1), (2) và (4)

1
25 tháng 3 2017

Đáp án A

(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững. à sai, phản xạ có điều kiện hình thành mối liên hệ ít bền vững giữa các nơron.

(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi. à đúng

(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi. à sai, các phản xạ không điều kiện không thay đổi được.

(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền. à sai, các phản xạ có điều kiện không di truyền.

15 tháng 3 2016

Phản xạ không điều kiện:

- Phản xạ không điều kiện có tính chất loài, trung tâm phản xạ nằm ở phần dưới của hệ thần kinh.

Ví dụ: trung tâm phản xạ gân xương, phản xạ trương lực cơ nằm ở tuỷ sống, trung tâm của phản xạ giảm áp, phản xạ hô hấp nằm ở hành não.

- Phản xạ không điều kiện phụ thuộc vào tính chất của tác nhân kích thích và bộ phận nhận cảm, ví dụ: ánh sáng chiếu vào mắt gây co đồng tử nhưng tiếng động không gây co đồng tửí, trong khi đó chiếu ánh sáng vào da không gây đáp ứng gì nhưng chạm tay vào lửa thì tay rụt lại.

Phản xạ có điều kiện

- Phản xạ có điều kiện cần phải có tác nhân kích thích không điều kiện .Ví dụ: bơm nước axit có vị chua vào mồm chó, con vật có phản ứng tiết nước bọt, làm cho axit chua bị pha loãng đi, và bị tống ra ngoài. Đó là phản ứng bẩm sinh đã có.

- Phản xạ có điều kiện không phụ thuộc vào tính chất của tác nhân kích thích và bộ phận nhận cảm.

Ví dụ: ánh sáng chiếu vào mắt có thể gây bài tiết nước bọt.

16 tháng 3 2016

mình cần ví dụ ko phải khái niệm đâu mà nêu ra cho dài

28 tháng 4 2018

Đáp án B

(1) Hệ thần kinh dạng ống có mặt ở tất cả các loài động vật có xương sống à đúng

(2) Hệ thần kinh dạng ống xuất hiện ở một số rất ít loài động vật không xương sống. à sai

(3) Trong cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống, không còn các hạch thần kinh. à sai, hệ thần kinh dạng ống vẫn có các hạch thần kinh.

(4) Các loài động vật có xương sống đều có não bộ. à đúng

(5) Tất cả các hoạt động trả lời kích thích của tế bào động vật có hệ thần kinh dạng ống đều dựa trên nguyên tắc phản xạ. à

(6) Cùng với mức độ phát triển của hệ thần kinh, số lượng các phản xạ có điều kiện tăng dần. à đúng

6 tháng 4 2017

Đáp án A.

Phản xạ có điều kiện là phản xạ học được. Trong các phản xạ mà đề bài đưa ra thì bỏ chạy khi gặp rắn là phản xạ có điều kiện. Đối với những người chưa bao giờ được kể về tác hại của rắn cắn và chưa bao giờ bị rắn cắn thì sẽ không biết được hậu quả của rắn cắn cho nên sẽ không có phản ứng bỏ chạy khi gặp rắn. Do vậy, có phản ứng bỏ chạy là vì trước đó đã biết về tác hại của rắn cắn.

18 tháng 10 2017

Đáp án C

26 tháng 1 2019

Đáp án D

(1). Các tập tính của động vật trong tự nhiên giúp chúng tăng khả năng sống sót trước các điều kiện môi trường. à đúng

(2). Các tập tính bẩm sinh của động vật không được con người sử dụng trong các hoạt động huấn luyện động vật. à sai

(3). Việc huấn luyện các động vật làm công tác nghiệp vụ dựa trên quá trình xây dựng và hình thành các phản xạ có điều kiện. à đúng

(4). Các tập tính học được có thể bị dập tắt nếu các kích thích duy trì tập tính không còn nữa. à đúng