Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
ADN trong nhân ở sinh vật nhân thực là ADN xoắn kép dạng sợi có hàm lượng đặc trưng cho mỗi loài -> 1 đúng
ADN ngoài nhân (trong các bào quan - lục lạp và ti thể) có cấu trúc kép dạng vòng, hàm lượng ADN nhỏ hơn rất nhiều so với ADN trong nhân nhưng chúng có khả năng nhân đôi độc lập tùy thuộc hoạt động của tế bào.->2,3 đúng
4 sai
→ Có 3 phát biểu có nội dung đúng.
Chọn C
ADN trong nhân ở sinh vật nhân thực là ADN xoắn kép dạng sợi có hàm lượng đặc trưng cho mỗi loài -> 1 đúng
ADN ngoài nhân (trong các bào quan - lục lạp và ti thể) có cấu trúc kép dạng vòng, hàm lượng ADN nhỏ hơn rất nhiều so với ADN trong nhân nhưng chúng có khả năng nhân đôi độc lập tùy thuộc hoạt động của tế bào.->2,3 đúng
4 sai
→ Có 3 phát biểu có nội dung đúng.
Bài 1:
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.
Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo
- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.
Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.
Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.
Bài 2 :
- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):
+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.
- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):
+ Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.
+ Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...
- Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):
+ Sinh vật sản xuất: cây lúa.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.
Vì adn có 2 mạch nên qua quá trình nhân đôi 2 mạch đơn đó được truyền cho 2 tb con ( theo nguyên tắc bán bảo tồn)
Đáp án D
- (1), (3) Đúng.
- (2)- Sai. Vì đã là ADN thì dù trong nhân hay tế bào chất đều có khả năng nhân đôi, phiên mã, dịch mã và đột biến.
- (4)- Sai. Hàm lượng ADN trong nhân thì phân chia đồng đều, hàm lượng ADN trong tế bào chất phân chia ngẫu nhiên. Vì thế nói hàm lượng ADN trong TBC giảm đi một nửa là sai.
- Nguyên tắc bổ sung: A luôn liên kết với T và G luôn liên kết với X .
- Nguyên tắc bán bảo tổn: Trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là cùa ADN mẹ.
Chọn đáp án C.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III
þ I đúng vì đột biến cấu trúc sẽ làm thay đổi cấu trúc của NST, do đó sẽ làm thay đổi số lượng gen, thay đổi vị trí sắp xếp của các gen cho nên sẽ làm mất cân bằng gen trong tế bào.
ý II sai vì đột biến đảo đoạn, chuyển đoạn trên 1 NST không làm thay đổi số lượng gen.
þ III đúng vì đột biến đảo đoạn không làm thay đổi hàm lượng ADN.
ý IV sai vì đột biến chuyển đoạn trên 1 NST không làm thay đổi độ dài của ADN.
Chọn đáp án C
Phát biểu I, II, III đúng.
Phát biểu IV sai vì đột biến đa bội chẵn thuộc đột biến số lượng NST mà đột biến số lượng NST không làm thay đổi số lượng gen có trên một nhiễm sắc thể.
Đáp án A
(1) Sai. Gen ngoài nhân vẫn có thể di truyền cho thế hệ sau.
(2) Đúng.
(3) Sai. Cả 3 loại ADN ti thể, lục lạp và plasmit đều có cấu tạo mạch vòng.
(4) Sai. ADN ngoài nhân thường không phân bố đều cho các tế bào con.