Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có
\(\text{P1.V1=m/M.R.T (1) }\)
\(\text{P2.2V1=1/2.2m/M.R.T (2) }\)
lấy (1) chia (2) vế theo vế ta đc
\(\text{P1.V1/P2.2V1=1 }\)
\(\Rightarrow\text{P1.V1=P2.2V1 }\)
\(\Rightarrow\text{P1=2P2 }\)
a. Công mà khí thực hiện: \(A=p(V_2-V_1)=3.10^5.(0,01-0,008)=600(J)\)
b. Biến thiên nội năng của khí: \(\Delta U = A+Q=-600+1000=400(J)\)
Sao lại đổi 8l sang 0,008 và 10l sang 0,01 mà không phải là 8000ml và 10000ml vậy ạ ?
- Khi khối gỗ chưa chuyển động, thì có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ. Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng số chỉ lực kế
- Khi khối gỗ chuyển động thì xuất hiện lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.
- Khi khối gỗ chuyển động trên thanh lăn thì có lực mat sát lăn.
- Khối lượng nước bị bay hơi mà không ngưng tụ lại trên nước đá là: \(\Delta m = m_0+m-m_1\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm lượng nước trên bay hơi là: \(Q_1=\Delta m. L=(m_0+m-m_1).L\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tan đá là: \(Q_2=m.\lambda\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để m gam nước tăng nhiệt đến nhiệt độ sôi là: \(Q_3=m.c.t_s\)
Vậy nhiệt lượng mà bếp cung cấp cho bình nước là: \(Q=Q_1+Q_2+Q_3=(m_0+m-m_1).L+m.\lambda+m.c.t_s\)
Đáp án là C. Tia gamma
Tia gamma là tia có bước sóng ngắn hơn cả tia X (tia Rơn-ghen). Bước sóng nhỏ hơn 100 pm (picomet), tức tần số lớn hơn \(10^{10}\) là tia gamma. Tia này có năng lượng rất cao, có khả năng xuyên qua vài cm chì đặc.
sau khi 2 bình thông nhau, heli trong bình 1 lập tức bành trướng và xen vào các phân tử ni tơ, và ngược lại các phân tử ni tơ cũng xen vào các phân tử heli, tức là heli trong bình 1 từ thể tích 3 lít thành 7 lít( 7 lít này là vì he li nằm trong cả 2 bình) và ni tơ từ 4 lít cũng thành 7 lít (7 lít này là vì ni tơ nằm trong cả 2 bình)
1Bình chọn giảm
Trong trường hợp ban đầu giotj thủy ngân nằm chính giữa nên thể tích 2 phần bằng nhau
Tỉ số này không đổi do khí vẫn được giữ cố định trong bình.
Khi cùng tăng nhiệt độ của 2 bình lên 1 lượng nhỏ thì tỉ số giua 2 nhiệt độ thay đổi dẫn đến tỉ lệ thể tích thay đổi. Bên nào thể tích nhỏ hơn thì là do giotj thủy ngân dịch về phía đó.
Tỷ số giua 2 nhiệt độ phụ thuộc (T1 > T2 hay không)
Nêú biết bên nào có nhiệt độ cao hơn sẽ biết thủy ngân dịch về bên nào
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Đáp án B
Khi nhiệt độ trong một bình tăng cao, áp suất của khối khí trong bình cũng tăng lên đó là vì phân tử khí chuyển động nhanh hơn