Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Giả sử mặt kín đặt trong từ trường như hình vẽ:
- Lúc đầu từ thông qua mạch bằng không.
- Trong nửa vòng tay đầu, từ thông qua mạch tăng dần đến giá trị cực đại (khi B vuông góc với mặt phẳng của mạch), trong mạch xuất hiện suất điện động eC có chiều cùng chiều (+) của mạch.
- Trong nửa vòng quay cuối, từ thông qua mạch giảm dần từ giá trị cực đại xuống 0, khi này suất điện động trong mạch có chiều ngược chiều của mạch.
Vậy suất điện động cảm ứng trong mạch sẽ đổi chiều một lần trong 1/2 vòng quay.
Từ thông cực đại: \(\phi_0=N.B.S = 2000.10^{-2}.0,2^2=0,8Wb\)
t = 0 chọn lúc mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức, có nghĩa véc tơ pháp tuyến của khung trùng với đường sức
\(\Rightarrow \varphi =0\)
Vậy biểu thức từ thông: \(\phi=0,8.\cos(100\pi t)(Wb)\)
Đáp án C
e = ω . N . B . S . cos ω t + φ − π 2 = 100 π .200.4 , 5.10 − 2 .600.10 − 4 . cos 100 π t − π 2 = 169 , 6 cos 100 π t − π 2 V .
Suất điện động xuất hiện trong mạch (C)
Ta có Φ(t) = B.S.cosα = B.S.cos(ωt + φ)
Φ là góc hợp bởi véctơ pháp tuyến khung dây n và cảm ứng từ B tại thời điểm ban đầu t = 0.
Khi đó eC = - Φ’(t) = N.B.S.ω.sin(ωt + φ)
Suy ra (eC)max = B.S.ω = B.ω.π.R2
Vì khi (C) quay xung quanh trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch thì khi đó góc giữa và thay đổi và làm từ thông qua mạch biến thiên.
Đáp án: D
Chọn C