K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2018

Khi xem ti vi hay nghe đài, loa là nguồn âm, bộ phận màng loa dao động phát ra âm thanh

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?2. Để ý thấy khi rót nước từ ấm vào phích ta thường nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?3. Hãy kể một vài trường hợp vật phát âm do dao động4. “ Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc, trên đó có khoét các lỗ tròn nhỏ. Thổi vào một lỗ trên sáo, để...
Đọc tiếp

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?

2. Để ý thấy khi rót nước từ ấm vào phích ta thường nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?

3. Hãy kể một vài trường hợp vật phát âm do dao động

4. “ Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc, trên đó có khoét các lỗ tròn nhỏ. Thổi vào một lỗ trên sáo, để không khí đi ra ở một lỗ khác thì thấy có âm thanh, mỗi lỗ khác nhau thì cho âm thanh khác nhau. Hãy giải thích hiện tượng trên
5. Trong thế giới của các côn trùng, chúng thương phát ra một thứ âm thanh để trao đổi tín hiệu với nhau, tại sao chúng ta ko nghe thấy bằng tai thường mà phải dùng một dụng cụ khuếch đại âm thanh mới nghe thấy được?

6. Đàn bầu , hay còn gọi là đàn độc huyền, chỉ có một dây. Làm thế nào mà người nghệ sĩ vẫn tạo ra âm thanh trầm bổng khác nhau

1
7 tháng 2 2017

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra là do tờ giấy bị gió thổi nên dao động tạo ra âm thanh.

3. VD1: cái trống khi dùng dùi gõ vào sẽ phát ra âm thanh do mặt trống dao động

VD2: khi gảy đàn nghe thấy âm thanh vì dây đàn dao động

VD3: khi thổi sao phát ra âm thanh do cột khí trong sáo dao động

6. có thể tạo ra âm trầm bổng khác nhau là do người nghẹ sĩ gẩy đàn nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn

12 tháng 6 2019

Âm thoa dao động với biên độ nhỏ thì âm do nó phát ra nhỏ, nhưng vì tần số âm do âm thoa phát ra nằm trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz, tức là khoảng tần số tai người nghe được nên ta nghe thấy tiếng u…u… Còn con lắc, tuy dao động với biên độ lớn, nhưng vì tần số dao động nhỏ hơn 20 Hz nên tai ta không nghe được âm thanh của nó

14 tháng 7 2017

Các ống trúc của cây đàn Tơ - rưng dao động phát ra âm thanh.

Chọn C

23 tháng 5 2019

Chọn C

Các ống trúc của cây đàn Tơ - rưng dao động phát ra âm thanh

3 tháng 12 2021

- Cánh muỗi có biên độ thấp nhưng mà tần số dao động lớn và nằm trong khoảng 20Hz - 20000Hz nên ta mới nghe được.

- Kim đồng hồ có biên độ lớn nhưng tần số dao động lớn hoặc nhỏ hơn phạm vi 20Hz - 20000Hz nên ta không thể nghe được.

1 tháng 9 2018

Vật phát ra âm thanh là các thanh đá khi người ta dùng dùi gõ vào đàn đá.

Chọn A

15 tháng 2 2019

Đáp án A
Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó, bộ phận màng loa dao động và phát ra âm thanh

Bài thi số 3 19:32Câu 1:Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụngđể người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.Câu 2:Âm thanh phát ra càng trầm khiquãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.tần số dao...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

19:32
Câu 1:

Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng

  • để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.

  • tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.

  • giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.

  • khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.

Câu 2:

Âm thanh phát ra càng trầm khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 3:

Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?

  • Đàn organ.

  • Đàn T'rưng.

  • Đàn Klông pút.

  • Đàn tính.

Câu 4:

Âm thanh phát ra càng bổng khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

  • tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 5:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

  • từ 30 đến 300 Hz.

  • từ 400 đến 4000 Hz.

  • nhỏ hơn 20Hz.

  • từ 200 đến 2000 Hz.

Câu 6:

Biên độ dao động là

  • độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.

  • quãng đường của vật thực hiện được trong một giây.

  • khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

  • số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.

Câu 7:

Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?

  • Khi âm thanh phát ra có tần số cao.

  • Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.

  • Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.

  • Khi âm thanh phát ra nghe to.

Câu 8:

Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?

  • Gẩy nhanh dây đàn.

  • Gẩy chậm dây đàn.

  • Gẩy nhẹ dây đàn.

  • Gẩy mạnh dây đàn.

Câu 9:

Trường hợp nào sau đây dao động của dây đàn có tần số lớn nhất?

  • Trong một phút, dây đàn thực hiện được 6000 dao động.

  • Trong một giây, dây đàn thực hiện được 300 dao động.

  • Trong năm giây, dây đàn thực hiện được 1000 dao động.

  • Trong mười giây, dây đàn thực hiện được 2400 dao động.

Câu 10:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.

  • Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

  • Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

  • Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

 
3
25 tháng 12 2016

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D