Khi cho kali đicromat vào dung dịch HCl dư, đun nóng xảy ra phản ứng:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2017

Đáp án A

Số mol K2Cr2O7 là:  n K 2 Cr 2 O 7 = 0 , 02   mol

Sơ đồ phản ứng:  K 2 Cr 2 + 6 O 7 ⏟ chất   oxi   hóa + H C l - 1 ⏟ c h ấ t   k h ử   v à   m ô i   t r ư ờ n g → K C l - 1 + C r + 3 C l 3 - 1 + C l 2 0 + 2 H 2 O

Theo sơ đồ phản ứng thì HCl bị oxi hoá sẽ chuyển hết về Cl2. Bảo toàn mol electron ta có:

20 tháng 9 2019

Gợi Ý nhé:

Đối với loại toán này ta nên tìm cách tổ hợp từ các quá trình đã cho để loại đi các chất trung gian và được phương trình cần tính nhiệt phản ứng.

Từ các dữ kiện của bài toán ta có:

CO(NH2)2 (r) + 2HCl (k) \(\rightarrow\) COCl2 (k) + 2NH3 (k) - \(\Delta\)H3 = + 201,0 kJ

COCl2 (k) \(\rightarrow\) CO (k) + Cl2 (k) - \(\Delta\)H2 = + 112,5 kJ

CO (k) + H2O(h) \(\rightarrow\) CO2 (k) + H2 (k) \(\Delta\)H1 = - 41,3 kJ

H2O (l) \(\rightarrow\) H2O (h) \(\Delta\)H5 = 44,01 kJ

H2 (k) + Cl2 (k) \(\rightarrow\) 2HCl (k) 2. \(\Delta\)H4 = 2.(- 92,3) = - 184,6 kJ

Cộng theo từng vế các quá trình trên và loại đi các chất trung gian, ta thu được phương trình: CO(NH2)2 (r) + H2O (l) \(\rightarrow\) CO2 (k) + 2NH3 (k) có nhiệt của phản ứng là DH = (- \(\Delta\)3) + (- \(\Delta\)H2) + \(\Delta\)H1 + \(\Delta\)H5 + 2. \(\Delta\)H4. Thay số có \(\Delta\)H = 131,61 kJ.

20 tháng 9 2019

Sửa lại nha

CO (k) + H2O(h) CO2 (k) + H2 (k) \(\Delta\)H1 = - 41,3 kJ

CO (k) + Cl2 (k) COCl2 (k) \(\Delta\)H2 = - 112,5 kJ

12 tháng 2 2020

a/

\(2HCl\underrightarrow{^{đpdd}}H_2+Cl_2\)

\(3Cl_2+2Fe\underrightarrow{^{to}}2FeCl_3\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)

\(2NaCl+H_2SO_4\underrightarrow{^{to}}Na_2SO_4+2HCl\)

\(HCl+CuO\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(CuCl_2+AgNO_3\rightarrow AgCl+Cu\left(NO_3\right)2\)

b/

\(2HCl\underrightarrow{^{đpdd}}H_2+Cl_2\)

\(Cl_2+2Na\underrightarrow{^{to}}2NaCl\)

\(2NaCl+H_2SO_{4_{dac}}\underrightarrow{^{to}}Na_2SO_4+2HCl\)

\(2HCl+Fe\rightarrow FeCl_2+H_2\)

c/

\(MnO_2+4HCl_đ\underrightarrow{^{to}}MnO_2+Cl_2+2H_2O\)

\(Cl_2+2K\underrightarrow{^{to}}2KCl\)

\(2KCl+H_2SO_4\underrightarrow{^{to}}K_2SO_4+2HCl\)

\(2HCl\underrightarrow{^{đpdd}}H_2+Cl_2\)

\(Cl_2+2NaBr\rightarrow2NaCl+Br_2\)

\(Br_2+2NaI\rightarrow NaBr+I_2\)

d/

\(2KMnO_4+16HCl_đ\underrightarrow{^{to}}2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

\(Cl_2+H_2\underrightarrow{^{as}}2HCl\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow3AgCl+Fe\left(NO_3\right)_3\)

21 tháng 4 2017

Đặt X là số oxi hoá của nguyên tố ni tơ trong các hợp chất trên ta có

Trong NO: x + (-2) = 0 -> X = +2

Trong NO2: x + 2(-2) = 0 -> x = +4

Trong N2O5 : 2x + 5(-2) = 0 \(\rightarrow\) x = +5

Trong HNO3 : (+1) + x + 3(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +5

Trong HNƠ2 : (+1) + x + 2(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +3

Trong NH3 : X + 3(+l) = 0 \(\rightarrow\) X = -3

Trong NH4Cl: X + 4(+l) + (-1) = 0 \(\rightarrow\) X = -3.

Cũng giải tương tự như trên ta có:

22 tháng 4 2017

- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:

Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.

Trong NO2: x + 2(-2) = 0 → x = +4.

Trong N2O5: 2x + 5(-2) = 0 → x = +5.

Trong HNO3: (+1) +x + 3(-3) = 0 → x = +5.

Trong HNO2: (+1) + x +2(-2) = 0 → x = +3.

Trong NH3 : x + 3(+1) = 0 → x = -3.

Trong NH3Cl: x + 4(+1) +(-1) = 0 → x = -3.

- Cũng giải tương tự như trên ta có:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

31 tháng 12 2018

Chọn A. Vì trong phản ứng trên, Cu đóng vai trò là chất oxi hóa (nhận thêm e) và sau phản ứng, số oxi hóa của Cu giảm.

\(Cu^{+2}+2e\rightarrow Cu^0\)

1 (mol) ----> 2 (mol)

13 tháng 3 2020

a) 4HCl + MnO2 --> MnCl2 + Cl2 +2H2O

2Fe + 3Cl2 ---> 2FeCl3

FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl

NaCl + H2SO4 đ---> NaHSO4 + HCl

2HCl + CuO ---> CuCl2 + H2O

CuCl2 +2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2AgCl

b) 2KMnO4 + 16HCl ---> 2KCl + 2MnCL2 +5Cl2 +8H2O

Cl2 + H2--->2HCl

6HCl + Fe2O3 ---> 2FeCl3 +3H2O

FeCl3 + 3AgNO3 --> Fe(NO3)3 +3AgCl

2AgCl --to---> 2Ag + Cl2

Cl2 + 2NaBr ---> 2NaCl + Br2

Br2 + 2NaI --> 2NaBr + I2

I2 +Zn --to--> ZnI2

ZnI2 + 2NaOH --> Zn(OH)2 +2NaI

c) 2KCl ---dpnc--> 2K + Cl2

Cl2 + 2KOH --> KCl + KClO + H2O

4KClO --> KClO3 +3 KCl

4KClO3 ---> 3KClO4 + KCl

3KClO4 + 8Al ---> 4Al2O3 + 3KCl

KCl + AgNO3 --> AgCl + KNO3

d) 3Cl2 + 6KOH ---> KClO3 + 5KCl +3H2O

2KClO3 ---> 2KCl +#O2

2KCl --> 2K + Cl2

2Cl2 + Ca(OH)2 ---> CaCl2 +Ca(ClO)2

Ca(ClO)2 ---> CaCl2 + O2

CaCl2 ---> Ca + Cl2

Cl2 ra O2 ????

e)6HCl + KClO3 ---> KCl +3Cl2 +3H2O

3Cl2 +6KOH --> 5KCl + KClO +3 H2O

2KClO3 --> 2KCl + 3O2

2KCl --> 2K + CL2

CL2 +H2 --> 2HCl

2HCl +Fe--> FeCl2 + H2

Cl2 + 2FeCl2 -->2FeCl3

FeCl3 +3NaOH --> Fe(OH)3 +3NaCl

a) (1) MnO2 + 4 HCl(đặc) -to-> MnCl2 + Cl2 + 2 H2O

(2) Cl2 + H2 \(\Leftrightarrow\) 2 HCl

(3) HCl + NaOH -> NaCl + H2O

(4) 2 NaCl + 2 H2O -đpddcmnx-> 2 NaOH + H2 + Cl2

(5) Cl2 + 2 H2O + SO2 -> H2SO4 + 2 HCl

(6) H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2 HCl

b)

(1) BaCl2 -điện phân nóng chảy nhiệt độ cao-> Ba + Cl2

(2) Cl2 + H2 \(\Leftrightarrow\) 2 HCl

(3) Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

(4) 2 FeCl2 + Cl2 -to-> 2 FeCl3

(5) 2 FeCl3 + 3 Ba(OH)2 -> 2 Fe(OH)3 +3 BaCl2

(6) BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2 HCl

c) (1) BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 +2 HCl

(2) 2 HCl + CuO -> CuCl2 + H2O

(3) CuCl2 + 2 KOH -> Cu(OH)2 + 2 KCl

(4) KCl + H2O -đpddcmnx-> KOH + 1/2 Cl2 + 1/2 H2

(5) 6 KOH + 3 Cl2 -to->5 KCl + KClO3 +3 H2O

(6) 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2

10 tháng 2 2020

a)

(1) MnO2 + 4HCl(đ) -to-> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

(2) Cl2 + H2 <-as-> 2 HCl

(3) HCl + NaOH => NaCl + H2O

(4) 2NaCl + 2H2O -đpddcmn-> 2NaOH + H2 + Cl2

(5) Cl2 + 2H2O + SO2 => H2SO4 + 2HCl

(6) H2SO4 + BaCl2 => BaSO4 + 2HCl

b)

(1) BaCl2 -đpdd-> Ba + Cl2

(2) Cl2 + H2 2HCl (Đk : ánh sáng hoặc nhiệt độ)

(3) Fe + 2HCl => FeCl2 + H2

(4) 2FeCl2 + Cl2 -to-> 2FeCl3

(5) 2FeCl3 + 4Ba(OH)2 => 2Fe(OH)3 + 3BaCl2

(6) BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 + 2HCl

c)

(1) BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 +2HCl

(2) 2HCl + CuO => CuCl2 + H2O

(3) CuCl2 + 2KOH => Cu(OH)2 + 2KCl

(4) 2KCl + 2H2O -đpddcmn-> 2KOH + Cl2 + H2

(5) 6KOH + 3Cl2 -to-> 5KCl + KClO3 +3H2O

(6) 2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2

21 tháng 4 2017

Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa khử:


Cl2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
b) + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + Cl2 + H2O
CaOCl2: phân tử tự oxi hóa khử, HCl đóng vai trò môi trường

Cl2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

HCl là chất khử, KClO3 là chất oxi hóa

CaOCl2: phân tử tự oxi hóa

21 tháng 4 2017

Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

21 tháng 4 2017

Các phương trình hóa học là.Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

17 tháng 2 2020

b, PTHH :

\(2KI+SO_3\rightarrow2I+K_2SO_3\)

\(I_2+H_2\rightarrow2HI\)

\(2HI+Cl_2\rightarrow2HCl+I_2\)

\(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)

\(F_2+2KCl\rightarrow Cl_2+2KF\)

\(Cl_2+H_2O\rightarrow HClO+HCl\)

\(HClO\rightarrow HCl+O_2\)

\(4HCl+O_2\rightarrow2H_2O+2Cl_2\)

\(Cl_2+2NaBr\rightarrow2NaCl+Br_2\)

\(Br_2+2NaI\rightarrow2NaBr+I_2\)