K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2017

Đáp án B

Gia tốc rơi trong các trường hợp luôn bằng nhau = g.

Công của trọng lực bằng nhau do công của trọng lực không phụ thuộc hình dạng quỹ đạo, mà chỉ phụ thuộc vào tọa độ điểm đầu và điểm cuối.

Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau. Vì: Wđ2 – Wđ1 = AP = mgz, không đổi trong các trường hợp

→ Wđ2 = 0,5m.v22 không thay đổi trong các trường hợp → Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau

6 tháng 7 2017

Chọn B.

Công A chỉ phụ thuộc hiệu độ cao không phụ thuộc dạng đường đi nên theo định lý biến thiên động năng ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

(h là hiệu độ cao giữa hai điểm)

v1 là vận tốc đầu không đổi, h = z, nên theo các con đường khác nhau thì độ lớn v2 vẫn bằng nhau và công của trọng lực bằng nhau

→ B sai, thời gian sẽ phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo đi.

Chọn B.

16 tháng 4 2017

Chọn B

31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

9 tháng 7 2018

Đáp án B

4 tháng 6 2017

Đáp án B

22 tháng 7 2017

Đáp án B.

Gia tốc rơi trong các trường hợp luôn bằng nhau = g.

Công của trọng lực bằng nhau do công của trọng lực không phụ thuộc hình dạng quỹ đạo, mà chỉ phụ thuộc vào tọa độ điểm đầu và điểm cuối.

Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau. Vì: W đ 1 - W đ 2  = AP = mgz, không đổi trong các trường hợp

→ W đ 2  = 0,5m. v 2 2  không thay đổi trong các trường hợp

→ Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau.

20 tháng 5 2016

Bạn nhớ viết hoa đầu dòng nhé, và quy tắc bỏ dấu trong văn bản word:

Hướng dẫn: 

Cơ năng ban đầu: W1 = mgh

Cơ năng khi chạm đất: W2 = 1/2 mv2

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)

23 tháng 2 2022
17 tháng 8 2019

a) Tốc độ của vật khi rơi là:

v = g.t = 10.4 = 40 (m/s)

Độ cao h so với mặt đất là:

h = \(\frac{1}{2}\).g.t2 = \(\frac{1}{2}\).10.42 = 80 (m)

b) Quãng đường vật rơi trong 3 giây đầu là:

s2 = \(\frac{1}{2}\).g.(t - 1)2 = \(\frac{1}{2}\).10.(4 - 1)2 = 45 (m)

Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất là:

s' = h - s2 = 80 - 45 = 35 (m)

nvd

18 tháng 8 2019

Tóm tắt: g = 10 m/s^2

t = 4s

a) \(h=g.\frac{t^2}{2}=10.\frac{4^2}{2}=80\left(m\right)\)

\(v=g.t=10.4=40\left(m\right)\)

b) t = 3s

\(\Rightarrow h'=g.\frac{3^2}{2}=10.\frac{3^2}{2}=45\left(m\right)\)

\(t=4s\Rightarrow h=80\left(m\right)\) ( câu a )

\(\Rightarrow h-h'=80-45=35\)

Vậy...........

9 tháng 8 2016

1.ta có V^2-Vo^2=2as  ( vs a=-g vì cđ ném lên) =>s=(-100)/-20=5m

2. viết pt2niuton .chọn chiều hướng nên là chiều+ :<=>P+Fc=ma(pt vecto)

chiếu +  =>-p-f=ma <=>-1.05g=a =>a=-10.5 

ta có V^2-Vo^2=2as =>s =-Vo^2/2a =>s=4.7619m

vật cđ xuống =>pt2niuron:P+Fc=ma ( chọn chiều + là chiều hướng xuống)

chiếu +:p-f=ma<=>0.95g=a =>a=9.5 

V^2-Vo^2=2as =>V=\(\sqrt{2as}\) =>V=9.51