Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
33. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Chỉ cần học lý thuyết là đủ, không cần phải thực hành.
B. Thực tiễn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức.
C. Học phải đi đôi với hành, lí thuyết phải gắn liền với thực tiễn.
D. Thực tiễn tạo tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển.
34. Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những ......về chúng.
A. kết quả B. hiểu biết
C. sự phát triển D. sự thay đổi
35. Điền vào chỗ trống trong câu sau:
Thực tiễn là toàn bộ những ........có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
A. hoạt động tinh thần B. hoạt động vật chất
C. hoạt động xã hội D. hoạt động văn hóa
36. Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đề ra những định hướng về phát triển văn hóa là xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nội dung trên thể hiện:
A. Quan điểm phủ định biện chứng trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam.
B. Quan điểm phủ định siêu hình trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam
C. Quan điểm thế giới quan duy tâm trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam
D. Phương pháp luận siêu hình trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam
- Em đồng ý với ý kiến của Hà, không đồng ý với ý kiến của Hằng.
- Vì:
+ Các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là một hình tức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
+Bằng thực hành, thí nghiệm, học sinh tự nhận biết được tính đúng đắn hay sai lầm của kiến thức đã học, từ đó hiểu và nghi nhớ kiến thức tốt hơn, có thể áp dụng ra ngoài thực tế cuộc sống, biến những kiến thức thu nhận được thành có ích.
(B)
Giải thích: Thực tiễn chỉ là cơ sở, động lực của nhận thức chứ không quyết định toàn bộ nhận thức, nhận thức còn bị tác động bởi nhiều yếu tố khác (Thế giới quan, góc nhìn, thời điểm,v.v...)
- Em đồng ý với ý kiến của Hà, không đồng ý với ý kiến của Hằng.
- Vì:
+ Các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là một hình tức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
+ Bằng thực hành, thí nghiệm, học sinh tự nhận biết được tính đúng đắn hay sai lầm của kiến thức đã học, từ đó hiểu và nghi nhớ kiến thức tốt hơn, có thể áp dụng ra ngoài thực tế cuộc sống, biến những kiến thức thu nhận được thành có ích.
- Em đồng ý với ý kiến của Hà, không đồng ý với ý kiến của Hằng.
- Vì:
+ Các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là một hình tức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
+ Bằng thực hành, thí nghiệm, học sinh tự nhận biết được tính đúng đắn hay sai lầm của kiến thức đã học, từ đó hiểu và nghi nhớ kiến thức tốt hơn, có thể áp dụng ra ngoài thực tế cuộc sống, biến những kiến thức thu nhận được thành có ích.
- Ví dụ:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
- Bài học:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
- Ví dụ:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
- Bài học:
+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.
+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.
Đáp án: A