K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5 Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ? A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2 Câu 3: x-4 là nghiệm của pt A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2 Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và...
Đọc tiếp

Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn

A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5

Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ?

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 3: x-4 là nghiệm của pt

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là

A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R

Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và 3x-3=0 (2)

A.(1) tương đương (2) B.(1) là hệ quả của pt (2)

C.(2) là hệ quả của pt (1) D. Cả 3 sai

Câu 6: Pt \(x^2\)=-4 có nghiệm là

A. Một nghiệm x=2 B. Có hai nghiệm x=-2;x=2

C.Mộe nghiệm x=-2 D. Vô nghiệm

Câu 7: Chọn kết quả đúng

A. \(x^2=3x\) <=> x(x-3) =0 B.\(\left(x-1\right)^2-25\)= 0 <=> x=6

C. \(x^2\) =9 <=> x=3 D.\(x^2\) =36<=> x=-6

Câu 8: Cho biết 2x-4=0. Tính 3x-4=

A. 0 B. 2 C. 17 D. 11

Câu 9: Pt (2x-3)(3x-2)=6x(x-50)+44 có tập nghiệm

A. S=\(\left\{2\right\}\) B. S=\(\left\{2;-3\right\}\) C. S=\(\left\{2;\frac{1}{3}\right\}\) D. S=\(\left\{2;0;3\right\}\)

Câu 10: Pt 3x-5x+5=-8 có nghiệm là

A. x=-\(\frac{2}{3}\) B. x=\(\frac{2}{3}\) C. x=4 D. Kết quả khác

Câu 11: Giá trị của b để pt 3x+6=0 có nghiệm là x=-2

A.4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác

Câu 12: Pt 2x+k=x-1 nhận x=2 là nghiệm khi

A. k=3 B. k=-3 C. k=0 D.k=1

Câu 13: Pt m(x-1)=5-(m-1)x vô nghiệm nếu

A. m=\(\frac{1}{4}\) B. m=\(\frac{1}{2}\) C.m=\(\frac{3}{4}\) D. m=1

Câu 14: Pt \(x^2\) -4x+3=0 có nghiệm là

A. \(\left\{1;2\right\}\) B. \(\left\{2;3\right\}\) C. \(\left\{1;3\right\}\) D. \(\left\{2;4\right\}\)

Câu 15: Pt \(x^2\) -4x+4=9\(\left(x-2\right)^2\) có nghiệm là

A. \(\left\{2\right\}\) B. \(\left\{-2;2\right\}\) C. \(\left\{-2\right\}\) D. Kết quả khác

Câu 16: Pt \(\frac{1}{x+2}+3=\frac{3-x}{x-2}\) có nghiệm

A.1 B. 2 C. 3 D. Vô nghiệm

Câu 17: Pt \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{2}{x\left(x-2\right)}=\frac{1}{x}\) có nghiệm là

A. \(\left\{-1\right\}\) B. \(\left\{-1;3\right\}\) C. \(\left\{-1;4\right\}\) D. S=R

Câu 18: Pt \(\frac{x}{2\left(x-3\right)}+\frac{x}{2\left(x+1\right)}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}\) có nghiệm là

A. -1 B. 1 C. 2 D. Kết quả khác

Câu 19: Pt \(\frac{x^2+2x}{x^2+1}-2x=0\) có nghiệm là

A. -2 B.3 C. -2 và 3 D. kết quả khác

Câu 20: ĐKXĐ của Pt \(\frac{3x+2}{x+2}+\frac{2x-11}{x^2-4}-\frac{3}{2-x}\)

A. x\(\frac{-2}{3}\); x\(\ne\frac{11}{2}\) B. x\(\ne\)2 C. x>0 D. x\(\ne\) 2 và x\(\ne\) -2

2
8 tháng 2 2020

Đáp án :

1- C

2-A

3-B

4-D

5-

6-D

7-A

8-B

9-

10-D

11-

12-B

13-B

14-C

15-

16-D

17-

18-D

19-D

20-D

9 tháng 2 2020

Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn

A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5

Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ?

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 3: x-4 là nghiệm của pt

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là

A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R

Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và 3x-3=0 (2)

A.(1) tương đương (2) B.(1) là hệ quả của pt (2)

C.(2) là hệ quả của pt (1) D. Cả 3 sai

Câu 6: Pt x2x2=-4 có nghiệm là

A. Một nghiệm x=2 B. Có hai nghiệm x=-2;x=2

C.Mộe nghiệm x=-2 D. Vô nghiệm

Câu 7: Chọn kết quả đúng

A. x2=3xx2=3x <=> x(x-3) =0 B.(x1)225(x−1)2−25= 0 <=> x=6

C. x2x2 =9 <=> x=3 D.x2x2 =36<=> x=-6

Câu 8: Cho biết 2x-4=0. Tính 3x-4=

A. 0 B. 2 C. 17 D. 11

Câu 9: Pt (2x-3)(3x-2)=6x(x-50)+44 có tập nghiệm

A. S={2}{2} B. S={2;3}{2;−3} C. S={2;13}{2;13} D. S={2;0;3}{2;0;3}

Câu 10: Pt 3x-5x+5=-8 có nghiệm là

A. x=-2323 B. x=2323 C. x=4 D. Kết quả khác

Câu 11: Giá trị của b để pt 3x+6=0 có nghiệm là x=-2

A.4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác

Câu 12: Pt 2x+k=x-1 nhận x=2 là nghiệm khi

A. k=3 B. k=-3 C. k=0 D.k=1

Câu 13: Pt m(x-1)=5-(m-1)x vô nghiệm nếu

A. m=1414 B. m=1212 C.m=3434 D. m=1

Câu 14: Pt x2x2 -4x+3=0 có nghiệm là

A. {1;2}{1;2} B. {2;3}{2;3} C. {1;3}{1;3} D. {2;4}{2;4}

Câu 15: Pt x2x2 -4x+4=9(x2)2(x−2)2 có nghiệm là

A. {2}{2} B. {2;2}{−2;2} C. {2}{−2} D. Kết quả khác

Câu 16: Pt 1x+2+3=3xx21x+2+3=3−xx−2 có nghiệm

A.1 B. 2 C. 3 D. Vô nghiệm

Câu 17: Pt x+2x22x(x2)=1xx+2x−2−2x(x−2)=1x có nghiệm là

A. {1}{−1} B. {1;3}{−1;3} C. {1;4}{−1;4} D. S=R

Câu 18: Pt x2(x3)+x2(x+1)=2x(x+1)(x+3)x2(x−3)+x2(x+1)=2x(x+1)(x+3) có nghiệm là

A. -1 B. 1 C. 2 D. Kết quả khác

Câu 19: Pt x2+2xx2+12x=0x2+2xx2+1−2x=0 có nghiệm là

A. -2 B.3 C. -2 và 3 D. kết quả khác

Câu 20: ĐKXĐ của Pt 3x+2x+2+2x11x2432x3x+2x+2+2x−11x2−4−32−x

A. x23−23; x112≠112 B. x2 C. x>0 D. x 2 và x -2

I. Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào trước các đáp án đúng.Câu 1: Kết quả của phép nhân: 3x2y.(3xy – x2 + y) là:A) 3x3y2 – 3x4y – 3x2y2 B) 9x3y2 – 3x4y + 3x2y2C) 9x2y – 3x5 + 3x4 D) x – 3y + 3x2 Câu 2: Kết quả của phép nhân (x – 2).(x + 2) là: A) x2 – 4 B) x2 + 4 C) x2 – 2 D) 4 - x2 ...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào trước các đáp án đúng.

Câu 1: Kết quả của phép nhân: 3x2y.(3xy – x2 + y) là:

A) 3x3y2 – 3x4y – 3x2y2 B) 9x3y2 – 3x4y + 3x2y2

C) 9x2y – 3x5 + 3x4 D) x – 3y + 3x2

Câu 2: Kết quả của phép nhân (x – 2).(x + 2) là:

A) x2 – 4 B) x2 + 4 C) x2 – 2 D) 4 - x2

Câu 3: Giá trị của biểu thức x + 2x + 1 tại x = -1 là:

A) 4 B) -4 C) 0 D) 2

Câu 4: Kết quả khai triển của hằng đẳng thức (x + y)3 là:

A) x2 + 2xy + y2 B) x3 + 3x2y + 3xy2 + y3

C) (x + y).(x2 – xy + y2) D) x3 - 3x2y + 3xy2 - y3

Câu 5: Kết quả của phép chia (20x4y – 25x2y2 – 5x2y) : 5x2y là:

A) 4x2 – 5y + xy B) 4x2 – 5y – 1

C) 4x6y2 – 5x4y3 – x4y2 D) 4x2 + 5y - xy

Câu 6: Đẳng thức nào sau đây là Sai:

A) (x - y)3 = x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 B) x3 – y3 = (x - y)(x2 - xy + y2) C) (x - y)2 = x2 - 2xy + y2 D) (x - 1)(x + 1) = x2 - 1

II. Tự luận (7 điểm)

Câu 1 ( 1 điểm): Rút gọn biểu thức P = (x - y)2 + (x + y)2 – 2.(x + y)(x – y) – 4x2

Câu 2 (3 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a/ x3 – x2y + 3x – 3y

b/ x3 – 2x2 – 4xy2 + x

c/ (x + 2)(x+3)(x+4)(x+5) – 8

Câu 3 (2 điểm): Làm tính chia:(x4 – x3 – 3x2 + x + 2) : (x2 – 1)

Câu 4 (1 điểm): Cho x, y là 2 số khác nhau thoả mãn x2 – y = y2 – x. Tính giá trị của biểu thức A = x3 + y3 + 3xy(x2 + y2) + 6x2y2(x + y).

help mekhocroi

2
23 tháng 10 2016

Đại số lớp 8

Vậy (x^4 - x^3 - 3x^2 + x + 2) = (x^2 - x - 1)(x^2 - 1) + 1

23 tháng 10 2016

Đại số lớp 8

Đại số lớp 8

\(P=\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)\left(x-y\right)-4x^2=\left(x-y-x-y\right)^2-\left(2x\right)^2=\left(-2y\right)^2-\left(2x\right)^2\)

\(=\left(2y-2x\right)\left(2y+2x\right)=2\left(y-x\right)2\left(y+x\right)=4\left(x+y\right)\left(y-x\right)\)

\(x^3-x^2y+3x-3y=x^2\left(x-y\right)+3\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x^2+3\right)\)

\(x^3-2x^2-4xy^2+x=x\left(x^2-2x+1-4y^2\right)=x\left[\left(x-1\right)^2-\left(2y\right)^2\right]=x\left(x+2y-1\right)\left(x-2y-1\right)\)

\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-8=\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-8\)

Đặt \(x^2+7x+10=t\), ta có:

\(t\left(t+2\right)-8=t^2+2t-8=t^2-2t+4t-8=t\left(t-2\right)+4\left(t-2\right)=\left(t-2\right)\left(t+4\right)\)

\(=\left(x^2+7x+10+4\right)\left(x^2+7x+10-2\right)=\left(x^2+7x+14\right)\left(x^2+7x-8\right)\)

I ) Trắc nghiệm:Câu 1: Kết quả của phép tính (2x-3)(2x+3) bằng :a) \(4x^2+9\)b) \(4x^2-9\)c)\(9x^2+4\)d) \(9x^2-4\)Câu 2:Kết quả phân tích đa thức \(-2x+1+x^2\)thành nhân tử là:a) \(\left(x-1\right)^2\)b) \(\left(x+1^2\right)\)c) \(-\left(x+1\right)^2\)d) \(-\left(x-1\right)^2\)Câu 3: Kết quả phép tính: \(20x^2y^6z^3:5xy^2z^2\)là:a) \(4xy^3z^2\)b) \(4xy^3z^3\)c) \(4xy^4z\)d) \(4x^2y^4z\)Câu 4: Phép chia đa thức \(8x^3-1\) cho đa...
Đọc tiếp

I ) Trắc nghiệm:

Câu 1: Kết quả của phép tính (2x-3)(2x+3) bằng :

a) \(4x^2+9\)

b) \(4x^2-9\)

c)\(9x^2+4\)

d) \(9x^2-4\)

Câu 2:Kết quả phân tích đa thức \(-2x+1+x^2\)thành nhân tử là:

a) \(\left(x-1\right)^2\)

b) \(\left(x+1^2\right)\)

c) \(-\left(x+1\right)^2\)

d) \(-\left(x-1\right)^2\)

Câu 3: Kết quả phép tính: \(20x^2y^6z^3:5xy^2z^2\)là:

a) \(4xy^3z^2\)

b) \(4xy^3z^3\)

c) \(4xy^4z\)

d) \(4x^2y^4z\)

Câu 4: Phép chia đa thức \(8x^3-1\) cho đa thức \(4x^2+2x+1\)có thương là:

a) 2x + 1          b) -2x + 1       c)-2x - 1    d) 2x - 1

Câu 5: Mẫu thức chung của hai phân thức \(\frac{4}{x^2-9}\)và \(\frac{1-x}{x^2+3x}\)là:

a) \(\left(x-9\right)\left(x^2+3x\right)\)

b) \(x\left(x-9\right)\)

c) \(x\left(x+3\right)\left(x-3\right)\)

d) \(\left(x+3\right)\left(x-9\right)\)

Câu 6: Tổng hai phân thức: \(\frac{2x-1}{2x}\)\(\frac{4x+1}{2x}\)là:

a) \(1\)

b) \(\frac{6x-2}{2x}\)

c) \(3\)

d) \(\frac{6x+2}{2x}\)

Câu 7: Kết quả phép chia \(\frac{6x-3}{2x^3y^2}\) : \(\frac{12x-6}{4x^2y^3}\) là:

a) \(\frac{9\left(2x-1\right)^2}{4x^5y^5}\)

b) \(\frac{y}{x}\)

c) \(\frac{-y}{x}\)

d) \(\frac{x}{y}\)

Câu 8: Cho hình vẽ, biết AB//CD và AB= 4,5 cm ; DC= 6,5 cm . Độ dài EF là :

a) 4,5 cm

b) 5 cm

c) 5,5 cm

d) 6,5 cm

 

 

1
11 tháng 12 2018

\(\left(2x-3\right).\left(2x+3\right)=4x^2-9\)

\(20x^2y^6z^3:5xy^2z^2=4xy^4z\)

\(\frac{8x^3-1}{4x^2+2x+1}=\frac{\left(4x^2+2x+1\right).\left(2x-1\right)}{4x^2+2x+1}=2x-1\)

\(\frac{2x-1}{2x}+\frac{4x+1}{2x}=\frac{2x-1+4x+1}{2x}=3\)

15 tháng 10 2020

1.

a, \(\left(x+3\right)\left(x-3\right)-\left(x-3\right)^2\)

\(=\left(x-3\right)\left(x+3-x+3\right)\)

\(=9\left(x-3\right)=9x-27\)

b, \(\left(2x+1\right)^2+2\left(2x+1\right)\left(x-1\right)+\left(x-1\right)^2\)

\(=\left(2x+1+x-1\right)^2=9x^2\)

c, \(x\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)\)

\(=x\left(x^2-9\right)-\left(x^4-1\right)\)

\(=x^3-9x-x^4+1=-x^4+x^3-9x+1\)

1 tháng 12 2019

1. Ta có:

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+...+\frac{1}{\left(x+2013\right)\left(x+2014\right)}\)

\(=\frac{1}{x}+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+...+\frac{1}{x+2013}-\frac{1}{x+2014}\)

\(=\frac{2}{x}-\frac{1}{x+2014}\)

\(=\frac{2\left(x+2014\right)}{x\left(x+2014\right)}-\frac{x}{x\left(x+2014\right)}\)

\(=\frac{2x+4028-x}{x\left(x+2014\right)}=\frac{x+4028}{x\left(x+2014\right)}\)

1 tháng 12 2019

2a) ĐKXĐ: x \(\ne\)1 và x \(\ne\)-1

b) Ta có: A = \(\frac{x^2-2x+1}{x-1}+\frac{x^2+2x+1}{x+1}-3\)

A = \(\frac{\left(x-1\right)^2}{x-1}+\frac{\left(x+1\right)^2}{x+1}-3\)

A = \(x-1+x+1-3\)

A = \(2x-3\)

c) Với x = 3 => A = 2.3 - 3 = 3

c) Ta có: A = -2

=> 2x - 3 = -2

=> 2x = -2 + 3 = 1

=> x= 1/2

20 tháng 2 2020

\(a.\left(3x+2\right)^2-\left(3x-2\right)^2=5x+38\\\Leftrightarrow 9x^2+12x+4-9x^2+12x-4=5x+38\\ \Leftrightarrow24x-5x=38\\ \Leftrightarrow19x=38\\\Leftrightarrow x=2\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(2\)

\(b.3\left(x-2\right)^2+9\left(x-1\right)=3\left(x^2+x-3\right)\\\Leftrightarrow 3\left(x^2-4x+4\right)+9x-9=3x^2+3x-9\\ \Leftrightarrow3x^2-3x^2-12x+9x-3x=-12+9-9\\ \Leftrightarrow-6x=-12\\\Leftrightarrow x=2\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(2\)

\(c.\left(x-1\right)^3-x\left(x+1\right)^2=5x\left(2-x\right)-11\left(x-2\right)\\ \Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x\left(x^2+2x+1\right)=10x-5x^2-11x+22\\ \Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-2x^2-x=10x-5x^2-11x+22\\\Leftrightarrow x^3-x^3-3x^2-2x^2+5x^2+3x-x-10x+11x=1+22\\ \Leftrightarrow3x=23\\\Leftrightarrow x=\frac{23}{3}\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(\frac{23}{3}\)

\(d.\left(x+3\right)^2-\left(x-3\right)^2=6x+18\\ \Leftrightarrow x^2+6x+9-x^2+6x-9=6x+18\\ \Leftrightarrow12x-6x=18\\ \Leftrightarrow6x=18\\ \Leftrightarrow x=3\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(3\)

20 tháng 2 2020

\(e.\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-2x=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\\\Leftrightarrow x^3+1-2x=x\left(x^2-1\right)\\\Leftrightarrow x^3+1-2x=x^3-x\\ \Leftrightarrow x^3-x^3-2x+x=-1\\ \Leftrightarrow-x=-1\\ \Leftrightarrow x=1\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(1\)

\(f.\left(x-2\right)^3+\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)=\left(x+1\right)^3\\\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\\ \Leftrightarrow x^3-x^3-6x^2+9x^2-3x^2+12x-3x=8+1+1\\ \Leftrightarrow9x=10\\ \Leftrightarrow x=\frac{10}{9}\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(\frac{10}{9}\)