Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình hướng dẫn thế này rồi bạn làm tiếp nhé.
a. Áp dụng CT: \(hf=A_t+\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\Rightarrow 6,625.10^{-34}.3.10^8=A_t+\dfrac{1}{2}.9,1.10^{-31}.(0,4.10^6)^2\)
\(\Rightarrow A_t\)
Mà \(A_t=\dfrac{hc}{\lambda_0}\Rightarrow \lambda_0\)
b. Áp dụng: \(\dfrac{hc}{\lambda}=A_t+eV_{max}\)
\(\Rightarrow \lambda\)
Không thể dùng tia laze đỏ cực mạnh để tạo ra hiện tượng quang điện ở kẽm được. Đó là vì tại mỗi thời điểm, mỗi êlectron ở kẽm chỉ có thế hấp thụ được một phôtôn. Phôtôn ánh sáng đỏ không đủ năng lượng để kích thích êlectron, nên êlectron ở kẽm không hấp thụ phôtôn này. Như vậy, các phôtôn ánh sáng đỏ tuần tự đến gặp một êlectron thì chúng hoàn toàn không bị hấp thụ
Hệ thức giữa công thoát A của êlectron và giới hạn quang điện λ 0 của kim loại đó là:
W đ = ε - A = 6,62. 10 - 19 - 5,67. 10 - 19 = 0,95. 10 - 19 J.
Chọn A.
Để bứt ra ngoài bề mặt tấm kẽm thì chùm bức xạ chiếu tới nó phải có tần số:
f ≥ f 0 = c λ = 8 , 57.10 14 H z .