Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửa long ! ( mình lớp 4 còn biết )
Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản là do:
- Có vùng biển rộng và ấm quanh năm.
- Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giông tự nhiên và thức ăn cho các vùng nuôi tôm trên các vùng đất ngập mặn.
- Lũ hàng năm của sông Mê Công đem lại nguồn thuỷ sản, lượng phù sa lớn.
Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long:
- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta. Việc sản xuất lương thực của vùng giải quyết nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng cũng như cả nước, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia.
Đặc điểm không phải của Đồng bằng sông Cửu Long là năng suất lúa cao nhất cả nước (năng suất lúa cao nhất cả nước là vùng đồng bằng sông Hồng).
Đáp án: A.
tham khảo- Biển và hải đảo có nguồn hải sản phong phú, biển ấm, ngư trường rộng, nhiều đảo thuận lợi đánh bắt thuỷ sản. - Khoáng sản: đá vôi, than bùn,... cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp. - Diện tích đất phèn, đất mặn lớn cần được cải tạo, thiếu nước ngọt trong mùa khô.
Tham khảo
- Biển và hải đảo có nguồn hải sản phong phú, biển ấm, ngư trường rộng, nhiều đảo thuận lợi đánh bắt thuỷ sản.
- Khoáng sản: đá vôi, than bùn,... cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp.
- Diện tích đất phèn, đất mặn lớn cần được cải tạo, thiếu nước ngọt trong mùa khô.
REFER
- Vị trí liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ.
- Phía bắc giáp Cam-pu-chia.
- Phía tây nam giáp vịnh Thái Lan.
- Phía đông nam là Biển Đông.
=> Ý nghĩa:
- Phát triển nền kinh tế mở.
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
- Giao lưu, mở rộng quan hệ với các nước trong tiểu vùng sông Mê Công.
- Trao đổi nguồn nguyên liệu, học hỏi tiến bộ khoa học, kinh nghiệm sản xuất của Đông Nam Bộ.
tham khảo :
- Vị trí liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ.
- Phía bắc giáp Cam-pu-chia.
- Phía tây nam giáp vịnh Thái Lan.
- Phía đông nam là Biển Đông.
=> Ý nghĩa:
- Phát triển nền kinh tế mở.
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
- Giao lưu, mở rộng quan hệ với các nước trong tiểu vùng sông Mê Công.
- Trao đổi nguồn nguyên liệu, học hỏi tiến bộ khoa học, kinh nghiệm sản xuất của Đông Nam Bộ.
Câu 1: Vùng trọng điểm lúa lớn nhất ở nước ta là:
A. Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung.
B. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung.
D. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
Câu 2: Độ che phủ rừng toàn quốc nước ta là 35% (2000), tỉ lệ này chứng tỏ độ che phủ rừng ở nước ta:
A. Thấp. B. Trung bình. C. Khá cao. D. Cao.
Câu 3: Các địa điểm du lịch được xếp hàng là di sản thiên nhiên thế giới là:
A. Vịnh Hạ Long, động Phong Nha. B. Cố đô Huế, động Phong Nha.
C. Cố đô Huế, di tích Mỹ Sơn. D. Vịnh Hạ Long, di tích Mỹ Sơn.
Câu 4: Vùng trồng cây cao su, hồ tiêu, điều tập trung ở:
A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là ngư trường của nước ta:
A. Cà Mau- Kiên Giang. B. Hải Phòng- Quảng Ninh.
C. Quần đảo Hoàng Sa- Trường Sa. D. Đà Nẵng- Quảng Ngãi.
Câu 6: Hiện nay nước ta đang mở rộng giao lưu buôn bán nhiều nhất với:
A. Thị trường Nam Mĩ. B. Thị trường Tây Âu.
C. Thị trường Châu Á- Thái Bình Dương. D. Thị trường Bắc Mĩ.
Câu 7: Chăn nuôi trâu, bò phát triển chủ yếu ở vùng:
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 8: Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất của nước ta hiện nay, vì:
A. Có các chợ lớn, các siêu thị.
B. Có các chợ lớn, các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.
C. Có các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.
D. Có các chợ lớn, các trung tâm thương mại lớn.
Câu 9: Rừng phòng hộ có vai trò, vì:
A. Bảo vệ sinh thái, động vật quý hiếm. B. Chống thiên tai, bảo vệ môi trườn