Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đoạn 1: Phát xít Đức ồ ạt đem quân sang xâm lược Liên Xô. Đi đến đâu, chúng cướp phá, bắn giết hết sức tàn bạo. Một buổi chiều chúng bất ngờ xông vào một làng nọ, không gặp một sự chống cự nào. Chúng tưởng yên thân. Nào ngờ, trời vừa tối, tiếng súng nổ ran. Bọn chúng hốt hoảng như những kẻ mất hồn. Có một tên lính hấp tấp chạy vào nói: "Bắn nhau ở cánh rừng bên kia kìa! Bắt được một tên du kích".
2. Đoạn 2: Mấy tên lính áp giải một chú bé đến trước mặt tên chỉ huy. Chú bé độ mười ba mười bốn tuổi mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Tên sĩ quan hỏi: - Mày là ai? Chú bé kiêu hãnh trả lời: - Tao là du kích! Tên sĩ quan quát mắng chú bé hỏi về đội du kích nhưng đều bị chú bé trả lời với một giọng khinh bỉ: "Tao không biết!" Rạng sáng hôm đó, chúng đem xử bắn cậu bé.
3. Đoạn 3: Đêm hôm sau, Đội du kích tấn công vào chính khu vực đóng quân của bọn Đức làm kho tàng của bọn phật xít nổ tụng nhưng chúng cũng bắt được một em bé. Tên sĩ quan kinh ngạc hỏi em bé: - Mày là ai? Chú bé kiêu hãnh trả lời: - Tao là du kích! Tên sĩ quan không còn tin vào mắt mình nữa. Trước mắt hắn vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng mà hắn đã hạ lệnh xử bắn đêm hôm trước. Hắn rền rĩ: - Ôi, lạy chúa! Đất nước này thật là ma quỷ! Rồi hắn gào lên, hạ lệnh treo cổ cậu bé.
4. Đoạn 4: Sang đêm thứ ba, đội du kích đánh thẳng vào sở chỉ huy của bọn Đức và bắt sông tên sĩ quan đưa về khu căn cứ ở trong rừng. Khi người ta cởi khăn bịt mắt hắn ra, trước mắt hắn là một người du kích đứng tuổi và cạnh bác ta là một cậu bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Hắn quỳ phục xuống dưới chân cậu bé, lảm nhảm như một kẻ loạn trí: - Xin tha tội cho tôi! Tha tội cho tôi! Tôi đâu biết Ngài có thể chết đi sông lại như phù thủy thế này! Người phiên dịch chỉ vào bác du kích, bảo hắn: - Đây là cha của hai đứa trẻ bị ngươi giết đêm hôm kia. Trước mặt ngươi là đứa con thứ ba của bác ấy. Tên sĩ quan phát xít kêu lên một tiếng rồi gục xuống sát đất không dám ngẩng đầu lên.
1. Ngày xưa ở vương quốc Đa- ghét –xtan có một ông vua nổi tiếng bạo ngược, cuộc sống của nhân dân hết sức lầm than. Trương thảm cảnh ấ, dân chũng đã phản ứng bằng cách truyền đi một bài hát thống thiết, lên án thói bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân. Bài hát lọt đến tai vua. Ngài ra sức lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca ấy nhưng không tài nào bắt được. Cuối cùng nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
2. Ba hôm sau, nhà vua bắt mỗi người phải hát cho vua nghe một bài hát do chính mình sáng tác. Ai cũng hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có ba nhà thơ im lặng. Vua lệnh thả tất cả những người đã hát còn tống giam vào ngục tối ba nhà thơ kia. Ba tháng sau ngài cho giải họ tới và phán "Giờ thì các ngươi sẽ hát cho trẫm nghe chứ !" Một trong ba người, lập tức cất cao lời ca ca tụng nhà vua. Nhà thơ ấy được thả ra ngay. Còn hai người kia đưa đến giàn thiêu. Vị vua phán "Đây là cơ hội cuối cùng để cứu sống các ngươi. Hãy hát lên " Một trong hai người vội cất tiếng hát ca ngợi nhà vua, và người ấy được tha ngay. Còn người cuối cùng vẫn im lặng. Nhà vua tức giận hét lên " Trói hắn lại ! Nổi lửa lên !
3. Mặc dù bị trói chặt vào giàn hỏa thiêu nhưng tiếng hát của nhà thơ vẫn cất lên vang vọng khắp nói vạch trần tội ác của nhà vua. Đó chính là bài ca được lưu truyền khắp đất nước. Ngọn lửa bùng cháy dữ dội. Nhà vua bất ngờ thét to: "Dập tắt lửa đi ! Cởi trói cho ông ta. Trẫm không thể mất nhà thơ chân chính độc nhất của dân tộc này!"
Ý nghĩa câu chuyện:
Ca ngợi nhà thơ chân chính của vương quốc Đa- ghét- xtan sẵn sàng chết chứ nhất định không nói sai sự thật. Chính hành động và khí phách ấy đã khiến một vị vua nổi tiếng tàn bạo phải khâm phục kính trọng và thay đổi thái độ.
1. Đoạn 1: Phát xít Đức ồ ạt đem quân sang xâm lược Liên Xô. Đi đến đâu, chúng cướp phá, bắn giết hết sức tàn bạo. Một buổi chiều chúng bất ngờ xông vào một làng nọ, không gặp một sự chống cự nào. Chúng tưởng yên thân. Nào ngờ, trời vừa tối, tiếng súng nổ ran. Bọn chúng hốt hoảng như những kẻ mất hồn. Có một tên lính hấp tấp chạy vào nói: "Bắn nhau ở cánh rừng bên kia kìa! Bắt được một tên du kích".
2. Đoạn 2: Mấy tên lính áp giải một chú bé đến trước mặt tên chỉ huy. Chú bé độ mười ba mười bốn tuổi mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Tên sĩ quan hỏi: - Mày là ai? Chú bé kiêu hãnh trả lời: - Tao là du kích! Tên sĩ quan quát mắng chú bé hỏi về đội du kích nhưng đều bị chú bé trả lời với một giọng khinh bỉ: "Tao không biết!" Rạng sáng hôm đó, chúng đem xử bắn cậu bé.
3. Đoạn 3: Đêm hôm sau, Đội du kích tấn công vào chính khu vực đóng quân của bọn Đức làm kho tàng của bọn phật xít nổ tụng nhưng chúng cũng bắt được một em bé. Tên sĩ quan kinh ngạc hỏi em bé: - Mày là ai? Chú bé kiêu hãnh trả lời: - Tao là du kích! Tên sĩ quan không còn tin vào mắt mình nữa. Trước mắt hắn vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng mà hắn đã hạ lệnh xử bắn đêm hôm trước. Hắn rền rĩ: - Ôi, lạy chúa! Đất nước này thật là ma quỷ! Rồi hắn gào lên, hạ lệnh treo cổ cậu bé.
4. Đoạn 4: Sang đêm thứ ba, đội du kích đánh thẳng vào sở chỉ huy của bọn Đức và bắt sông tên sĩ quan đưa về khu căn cứ ở trong rừng. Khi người ta cởi khăn bịt mắt hắn ra, trước mắt hắn là một người du kích đứng tuổi và cạnh bác ta là một cậu bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Hắn quỳ phục xuống dưới chân cậu bé, lảm nhảm như một kẻ loạn trí: - Xin tha tội cho tôi! Tha tội cho tôi! Tôi đâu biết Ngài có thể chết đi sông lại như phù thủy thế này! Người phiên dịch chỉ vào bác du kích, bảo hắn: - Đây là cha của hai đứa trẻ bị ngươi giết đêm hôm kia. Trước mặt ngươi là đứa con thứ ba của bác ấy. Tên sĩ quan phát xít kêu lên một tiếng rồi gục xuống sát đất không dám ngẩng đầu lên.
Đoạn 1: Kí bị liệt hai cánh tay từ nhỏ. Thấy các bạn cắp sách đến trường, Kí thèm lắm. Kí quyết định đến lớp xin cô giáo vào học. Cô giáo cầm tay Kí thấy hai cánh tay mềm nhũn, buông thõng, bất động cô không dám nhận em vào học. Kí thất vọng trở về vừa đi vừa khóc.
Đoạn 2: Mấy hôm sau, cô giáo đến nhà Kí. Bất chợt cô thấy Kí ngồi ở giữa sân hí hoáy dùng chân tập viết. Cô rất cảm động cho em mấy viên phấn. Một thời gian sau, Kí lại đến lớp. Lần này, cô giáo nhận em vào học. Cô dọn cho Kí một chỗ riêng ở góc lớp, trải chiếu cho Kí ngồi tập viết ở đó. Kí cặp cây bút vào chân luyện viết. Lúc đầu cây bút không theo ý Kí, Bàn chân dẫm lên trang giấy nhàu nát, mực giây bê bết. Mấy ngon chân mỏi chuột rút, bàn chân co quắt lại, đau điếng. Kí quẳng bút chì vào góc lớp, chán nản. Nhưng nhờ cô giáo và các bạn động viên Kí lại lao vào tập luyện một cách kiên nhẫn và bền bỉ.
Đoạn 3: Sau một thời gian Kí đã thành công. Hết lớp Một Kí đuổi kịp các bạn. Chữ của Kí mỗi ngày đẹp hơn. Bao năm khổ luyện Kí đã tốt nghiệp phổ thông và thi đậu vào trường Đại học Tổng hợp.
Nguyễn Ngọc Kí là tấm gương sáng về ý chí vượt khó. Ngay Bác Hồ còn sống, đã hai lần Bác gửi tặng huy hiệu của Người cho cậu học trò dũng cảm giàu nghị lực ấy.
1. Ngày xưa ở vương quốc Đa- ghét –xtan có một ông vua nổi tiếng bạo ngược, cuộc sống của nhân dân hết sức lầm than. Trương thảm cảnh ấ, dân chũng đã phản ứng bằng cách truyền đi một bài hát thống thiết, lên án thói bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân. Bài hát lọt đến tai vua. Ngài ra sức lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca ấy nhưng không tài nào bắt được. Cuối cùng nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
2. Ba hôm sau, nhà vua bắt mỗi người phải hát cho vua nghe một bài hát do chính mình sáng tác. Ai cũng hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có ba nhà thơ im lặng. Vua lệnh thả tất cả những người đã hát còn tống giam vào ngục tối ba nhà thơ kia. Ba tháng sau ngài cho giải họ tới và phán "Giờ thì các ngươi sẽ hát cho trẫm nghe chứ !" Một trong ba người, lập tức cất cao lời ca ca tụng nhà vua. Nhà thơ ấy được thả ra ngay. Còn hai người kia đưa đến giàn thiêu. Vị vua phán "Đây là cơ hội cuối cùng để cứu sống các ngươi. Hãy hát lên " Một trong hai người vội cất tiếng hát ca ngợi nhà vua, và người ấy được tha ngay. Còn người cuối cùng vẫn im lặng. Nhà vua tức giận hét lên " Trói hắn lại ! Nổi lửa lên !
3. Mặc dù bị trói chặt vào giàn hỏa thiêu nhưng tiếng hát của nhà thơ vẫn cất lên vang vọng khắp nói vạch trần tội ác của nhà vua. Đó chính là bài ca được lưu truyền khắp đất nước. Ngọn lửa bùng cháy dữ dội. Nhà vua bất ngờ thét to: "Dập tắt lửa đi ! Cởi trói cho ông ta. Trẫm không thể mất nhà thơ chân chính độc nhất của dân tộc này!"
Ý nghĩa câu chuyện:
Ca ngợi nhà thơ chân chính của vương quốc Đa- ghét- xtan sẵn sàng chết chứ nhất định không nói sai sự thật. Chính hành động và khí phách ấy đã khiến một vị vua nổi tiếng tàn bạo phải khâm phục kính trọng và thay đổi thái độ.
đi học về em cất cặp sách và xin mẹ cho em chợp mất một lát.trong mơ em thấy mình đang cùng bà gom lúa trên những cánh đồng vừa gật hái xong.gom được một lát thì bà bảo:
-bà sang kia gom nhé.lát nữa bà cháu ta gặp nhau trên bờ nhé!
em trả lời:"vâng".gom được một lúc thì em thấy một bóng người đứng trước mặt,em cứ ngỡ là bà.nhưng khi nhìn lên thì chao ôi đó là một bà tiên.bà tiên mạc một bộ quần áo trắng,đôi mắt hiền từ nhìn em.bà tiên cất tiếng hỏi:
-sao cháu lại phải gom lúa thế này?
em trả lời:
-dạ thưa bà vì sau mùa gặt trên những cánh đồng còn sót lại rất nhiều lúa nên cháu và bà đi gom lại mang về cho gà để giúp bố mẹ cháu đỡ vất vậ.
-cháu còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ bố mẹ thật đáng khen.ta cho cháu 3 điều ước cháu hãy ước đi.bà tiên nói.
em nửa tin nửa ngờ nhưng rồi cũng nói:
-cháu cảm ơn bà.điều ước thuws 1 cháu ước mọi người trong gia đình cháu thật khỏe mạnh. điều ước thứ 2 cháu ước thế giới này mãi mãi hòa bình.
đến diều ước thứ 3 thì mẹ gọi em xuống nhà làm em tỉnh giấc.em mong 2 điều ước em nói trong mơ với bà tiên sẽ thành sự thật.
Các bạn ạ! Ai mà chẳng có những giấc mơ. Mình có một giấc mơ rất đẹp muốn kể cho các bạn đây. Bây giờ mình sẽ kể cho các bạn nghe nhé!
Một hôm, em đang đi học thì một làn gió nhè nhẹ thổi lên làn tóc em, làm em thiếp đi lúc nào không biết. Trong giấc ngủ em mơ là em đang quét nhà thì thấy một bà tiên hiền từ, phúc hậu đi tới và nói:
- Khen cho con ngoan ngoãn, chăm chỉ ta là tiên, ta sẽ cho con ba điều ước. Con muốn ước gì nào?
Em lễ phép trả lời:
- Điều ước thứ nhất con ước gia đình con sẽ luôn ấm cúng, hạnh phúc.
Ngay lập tức, điều ước hiệu nghiệm. Em cùng bố mẹ ăn cơm và nói chuyện vui vẻ, ấm cúng. Chợt em nghĩ đến điều ước thứ hai và nói:
- Điều ước thứ hai con ước mẹ con sẽ khỏi ốm.
Điều ước thứ hai cũng được thực hiện. Mẹ em đã khỏi ốm nói cười vui vẻ. Và cuối cùng em nói điều ước thứ ba:
- Điều ước cuối cùng con ước trên thế giới các bạn nhỏ đều được đi học không còn nghèo đói khổ đau nữa.
Và cuối cùng em nhìn ra đường không còn những người ăn xin. Em rất vui vì đã ước những điều ước có ý nghĩa. Bỗng có một bàn tay chạm nhẹ vào vai em nói:
- Con à! Dậy đi con sao lại ngủ ngật thế này ? Chợt em bừng tỉnh giấc.
Thật tiếc vì đó chỉ là giấc mơ nhưng em cũng rất vui vì mơ giấc mơ đẹp.
Mình nghĩ là bạn có thể tham khảo bài này nhé :
Ý chí và nghị lực là rất cần thiết giúp mỗi người chúng ta vượt qua khó khăn và những thử thách trong cuộc sống. Và em muốn muốn kể cho các bạn nghe về một tấm gương với ý chí và nghị lực của mình đã vượt lên trên số phận để thành công. Đó là tấm gương của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký.
Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký sinh ra đã có hoàn cảnh kém may mắn khi thầy bị liệt cả hai tay, mọi hoạt động và sinh hoạt đều rất khó khăn chứ chưa nói gì đến chuyện đi học. Những tưởng con người ấy sẽ chấp nhận đầu hàng số phận, nhưng không, số phận kém may mắn không những không trở thành rào cản mà còn là động lực để thầy cố gắng vươn lên trong cuộc sống. Thầy vẫn khát khao được đi học như những bạn cùng trang lứa nhưng điều này thực sự rất khó khăn vì đôi tay ấy làm sao có thể cầm được bút để viết nên những con chữ như những bạn bình thường.
Và rồi thầy quyết định tập viết bằng chân, điều này tưởng như không tưởng nhưng lại trở thành hiện thực với thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký. Những ngày đầu tập viết bằng chân của thầy vô cùng khó khăn, nhưng chưa lúc nào thầy nghĩ đến chuyện từ bỏ vì với thầy thất bại lớn nhất của một người là chấp nhận từ bỏ mà không nghĩ đến việc sẽ cố gắng hết sức, những nét chữ nó không theo ý muốn của thầy cứ nguệch ngoạc không thành chữ. Nhưng rồi với sự kiên trì chịu khó của mình, ngày nào thầy cũng luyện tập, tập viết mọi lúc mọi nơi, có khi thầy tập viết bằng những mẩu gạch thay cho bút và phấn, những mẩu gạch kẹp vào chân rất khó khăn và còn đau nữa nhưng điều đó không khuất phục được tinh thần học tập của thầy.
Và cuối cùng, thầy đã thành công, mặc dù viết bằng chân nhưng chữ của thầy rất đẹp, thậm chí còn đẹp hơn nhiều chữ của những bạn viết bằng tay. Tất cả là nhờ vào sự chăm chỉ luyện tập không quản ngại khó khăn gian khổ của thầy. Năm học nào thầy cũng đạt thành tích cao trong học tập, các bạn bè trong lớp trước đây từ thái độ xem thường, miệt thị thầy bao nhiêu thì giờ đây lại khâm phục thầy bấy nhiêu. Để rồi sau này thầy trở thành một thầy giáo giỏi tâm huyết với sự nghiệp trồng người của mình như bây giờ chúng ta vẫn nhắc đến tên của thầy với một sự khâm phục và kính trọng.
Nhắc đến tên của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký thì không một ai của đất nước Việt Nam không biết. Ở thầy chúng ta thầy được sự cố gắng, ý chí và nghị lực của một người đã vượt lên trên số phận bất hạnh để thành công.
Đoạn 1: Kí bị liệt hai cánh tay từ nhỏ. Thấy các bạn cắp sách đến trường, Kí thèm lắm. Kí quyết định đến lớp xin cô giáo vào học. Cô giáo cầm tay Kí thấy hai cánh tay mềm nhũn, buông thõng, bất động cô không dám nhận em vào học. Kí thất vọng trở về vừa đi vừa khóc.
Đoạn 2: Mấy hôm sau, cô giáo đến nhà Kí. Bất chợt cô thấy Kí ngồi ở giữa sân hí hoáy dùng chân tập viết. Cô rất cảm động cho em mấy viên phấn. Một thời gian sau, Kí lại đến lớp. Lần này, cô giáo nhận em vào học. Cô dọn cho Kí một chỗ riêng ở góc lớp, trải chiếu cho Kí ngồi tập viết ở đó. Kí cặp cây bút vào chân luyện viết. Lúc đầu cây bút không theo ý Kí, Bàn chân dẫm lên trang giấy nhàu nát, mực giây bê bết. Mấy ngon chân mỏi chuột rút, bàn chân co quắt lại, đau điếng. Kí quẳng bút chì vào góc lớp, chán nản. Nhưng nhờ cô giáo và các bạn động viên Kí lại lao vào tập luyện một cách kiên nhẫn và bền bỉ.
Đoạn 3: Sau một thời gian Kí đã thành công. Hết lớp Một Kí đuổi kịp các bạn. Chữ của Kí mỗi ngày đẹp hơn. Bao năm khổ luyện Kí đã tốt nghiệp phổ thông và thi đậu vào trường Đại học Tổng hợp.
Nguyễn Ngọc Kí là tấm gương sáng về ý chí vượt khó. Ngay Bác Hồ còn sống, đã hai lần Bác gửi tặng huy hiệu của Người cho cậu học trò dũng cảm giàu nghị lực ấy.