Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng
+ Bề rộng quang phổ :
→ Thay các giá trị vào biểu thức, ta thu được L = 22,83 mm.
Vì \(\tan i\)=\(\dfrac{4}{3}\) nên i = 530
Áp dụng định luật khúc xạ cho các tia đỏ và tia tím ta có:
Với tia đỏ: sin i = nđỏ.sin rđỏ ⇒ sin 530 = 1,328.sin rđỏ ⇒ rđỏ = 36,960.
Với tia tím: sin i = ntím.sin rtím ⇒ sin 530 = 1,343.sin rtím ⇒ rtím = 36,50.
Từ hình vẽ, ta có: Độ dài vệt sáng tạo ở đáy bể là:
TĐ = HĐ – HT = IH.(tan rđỏ - tan rtím) = 1,2.(tan 36,960 – tan 36,50) = 0,015 m = 1,5 cm
TDHOirrtd
Áp dụng định luật khúc xạ
\(\sin i =n_t. \sin r_t\)=>\(\sin r_t = \frac{0,8}{n_t}=> r_t \approx 36,56^0\)
\(\sin i =n_d. \sin r_d\) => \(\sin r_d = \frac{0,8}{n_d}=> r_d \approx 36,95^0\)
Bề rộng quang phổ tạo ra dưới đáy bể là
\(TD = HD-HT = OH.(\tan r_d-\tan r_t) \approx 1,257 mm. \)
Tia sáng Mặt Trời vào nước bị tán sắc và khúc xạ. Tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất.
Ta có: tan i = 4/3 → i = 53,1o → sin i = 0,8
Áp dụng định luật khúc xạ tại I ta có: sin i = nđ. sin r2 = nt. sin r1
Xét tam giác vuông IHT, ta có: tan r1 = HT/IH ⇒ HT = h. tan r1
Xét tam giác vuông IHĐ, ta có: tan r2 = HĐ/IH ⇒ HĐ = h. tan r2
Độ dài quang phổ do tia sáng tạo ở đáy bể là :
ΔD = HĐ – HT = h.(tan r2 – tan r1) = 1,2.(tan 37,04o – tan 36,56o) = 0,01568m = 1,568cm
Vân trung tâm sẽ bị dịch chuyển lên phía trên một khoảng là
\(x = \frac{e.(n-1)D}{a}=\frac{10.(1,5-1).2}{0,6}=16,7mm = 1,67cm.\)
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y- âng a = 0,6 mm, D = 2 m,λλ = 0,60 μmμm. Đặt ngay sau khe S1 (phía trên) một bản mỏng thủy tinh trong suốt có bề dày 10 μmμm và có chiết suất 1,5. Hỏi vân trung tâm dịch chuyển thế nào?
A.Dịch chuyển lên trên 1,67 mm.
B.Dịch chuyển xuống dưới 1,67 mm.
C Dịch chuyển lên trên 1,67 cm.
D.Dịch chuyển xuống dưới 2,67 mm.
Bề rộng quang phổ liên tục bậc 3 là
\(L = x_{đỏ}^k-x_{ tím}^k= 3\frac{D}{a}(\lambda_d-\lambda_t)=2,85mm.\)
Với \(D = 2m; a= 0,8mm; \lambda_d = 0,76 \mu m; \lambda_t = 0,38 \mu m.\)