Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
a; \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{5}{20}\) - \(\dfrac{4}{20}\) = \(\dfrac{1}{20}\)
b; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{2}\) = \(\dfrac{6}{10}\) + \(\dfrac{5}{10}\) = \(\dfrac{11}{10}\)
c; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{9}{15}\) + \(\dfrac{5}{15}\) = \(\dfrac{14}{15}\)
d; \(\dfrac{-5}{7}\) - \(\dfrac{1}{3}\)= \(\dfrac{-15}{21}\) - \(\dfrac{7}{21}\)= \(\dfrac{-22}{21}\)
Bài 5
a; 1 + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{4}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{7}{4}\) b; 1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{2}{2}\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
c; \(\dfrac{1}{5}\) - 2 = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{10}{5}\) = \(\dfrac{-9}{5}\) d; -5 - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-30}{6}\) - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-31}{6}\)
e; - 3 - \(\dfrac{2}{7}\)= \(\dfrac{-21}{7}\) - \(\dfrac{2}{7}\)= \(\dfrac{-23}{7}\) f; - 3 + \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{-15}{5}\) + \(\dfrac{2}{5}\)= - \(\dfrac{13}{5}\)
g; - 3 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-9}{3}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-11}{3}\) h; - 4 - \(\dfrac{-5}{7}\) = \(\dfrac{-28}{7}\)+ \(\dfrac{5}{7}\) = - \(\dfrac{23}{7}\)
Ta có các quy luật sau:
\(\left(1+3\right)-2=2\)
\(\left(2+2\right)-3=1\)
\(\left(5+5\right)-6=4\)
Vậy dòng cuối là:
\(\left(5+9\right)-5=9\)
Số điền vào là 9
(Quy luật: lấy 2 số phía dưới cộng với nhau rồi trừ cho số phía trên sẽ ra được số ở giữa)
Quy luật: Hiệu của số lớn hơn trừ cho số nhỏ hơn trong mổi ô chính là kết quả của ô màu vàng đối diện
17-13=4
15-6=9
14-8=6
19-12=7
23-15=8
27-25=2
23-18=5
Suy ra: 12-x=3
=> x=12-3=9
Đáp án C
Giải thích: Mỗi số trong hình tam giác màu vàng bằng số lớn hơn của hình bình hành đối diện trừ đi số bé hơn ở hình bình hành đối diện.
=> ? - 12 = 3 hoặc 12 - ? = 3
=> Đáp án là 15 hoặc 9
Đáp án: c
Bổ sung: Đáp án cũng có thể là 15
Có quá nhiều bài, thứ nhất em đăng tách ra, thứ hai chụp gần cận cho rõ, thứ ba em chỉ đăng bài cần giúp
\(a,MSC:180\\ Có:-5=\dfrac{-5.180}{180}=\dfrac{-900}{180};\dfrac{17}{-20}=\dfrac{17.\left(-9\right)}{\left(-9\right).\left(-20\right)}=\dfrac{-153}{180};\dfrac{-16}{9}=\dfrac{-16.20}{9.20}=\dfrac{-320}{180}\\ ---\\ b.MSC:75\\ Có:\dfrac{13}{-15}=\dfrac{13.\left(-5\right)}{\left(-15\right).\left(-5\right)}=\dfrac{-65}{75};\dfrac{-18}{25}=\dfrac{-18.3}{25.3}=\dfrac{-54}{75};-3=\dfrac{-3.75}{75}=\dfrac{-225}{75}\)
Phân số | Đọc | Tử Số | Mẫu số |
\(\dfrac{5}{7}\) | Năm phần bẩy | 5 | 7 |
\(\dfrac{-6}{11}\) | âm sáu phần mười một | -6 | 11 |
\(\dfrac{-2}{13}\) | âm hai phần ba | -2 | 13 |
\(\dfrac{9}{-11}\) | chín phần âm mười một | 9 | -11 |
a, 3\(x\) = 32. 27
3\(^x\) = 32.33
3\(^x\) = 35
\(x\) = 5
b, (5\(x\) - 4): 2 = 23
5\(x\) - 4 = 23.2
5\(x\) - 4 = 16
5\(x\) = 16 + 4
5\(x\) = 20
\(x\) = 20 : 5
\(x\) = 4
Vì cứ 10 phút lại có một chuyến tắc xi rời bến; 12 phút lại có một chuyến xe buýt rời bến nên thời gian rời bến của hai xe lần lượt là bội của 10 và 12
Vì hai xe cùng rời bến lúc 7 giờ nên thời gian cùng rời bến tiếp theo là bội chung nhỏ nhất của 10 và 12
10 = 2.5
12 = 22.3
BCNN(10; 12) = 22.3.5 = 60
60 phút = 1 giờ
Vậy hai xe cùng rời bến lần tiếp theo là 7 + 1 = 8 giờ