Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Quan sát Hình 2.3 thấy được: hầu hết các hạt α đi thẳng, có vài hạt bị bắn theo đường gấp khúc
- Quan sát Hình 2.4 giải thích: các hạt α bị bắn theo đường gấp khúc là do va vào hạt nhân của nguyên tử vàng, các hạt không va vào hạt nhân thì đi thẳng
- Các hạt alpha hầu hết đều xuyên thẳng qua lá vàng, một số ít bị lệch hướng và một số rất ít bị bật ngược lại.
Giải thích: Do nguyên tử có cấu tạo rỗng, ở tâm chứa một hạt nhân mang điện tích dương có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử nên hầu hết các hạt alpha có thể đi xuyên qua lá vàng.
Số khối A = số proton (P) + số neutron (N)
Số electron (E) = Số proton (P)
Tên nguyên tố | Kí hiệu | P | N | Số khối (A) | E |
Helium | He | 2 | 2 | 4 | 2 |
Lithium | Li | 3 | 4 | 7 | 3 |
Nitrogen | N | 7 | 7 | 14 | 7 |
Oxygen | O | 8 | 8 | 16 | 8 |
Hàng 1: \(^{32}_{16}S,^{40}_{20}Ca,^{65}_{30}Zn,^{19}_9F,^{23}_{11}Na\)
Hàng 2: 16, 20, 30, 8, 11
Hàng 3: 32, 40, 65, 18, 23
Hàng 4: 16, 20, 30, 9, 11
Hàng 5: 16, 20, 35, 10, 12
Hàng 6: 16,20,30,9,11
- Liên kết σ trong mỗi phân tử được tạo thành bởi sự xen phủ trục
- Liên kết п trong mỗi phân tử được tạo thành bởi sự xen phủ bên
Màn huỳnh quang dùng để hứng các tia phát ra từ cực âm.
Màn huỳnh quang (màn phosphorus) sẽ phát sáng, cho phép xác định vị trí của chùm tia khi nó chạm vào phần cuối của ống âm cực.
Câu 347:
Coi A gồm: Cu, Fe và O.
Ta có: \(n_{HNO_3}=1,1.2=2,2\left(mol\right)\)
\(n_{NO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
BT e, có: 2nCu + 3nFe - 2nO = nNO2 = 0,4 (1)
BTNT Cu: nCu(NO3)2 = nCu
BTNT Fe: nFe(NO3)3 = nFe
⇒ 188nCu + 242nFe = 153,2 (2)
BTNT N, có: nHNO3 = 2nCu(NO3)2 + 3nFe(NO3)2 + nNO2
⇒ 2nCu + 3nFe = 2,2 - 0,4 (3)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\\n_O=0,7\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
1. m = mCu + mFe + mO = 52,8 (g)
→ Đáp án: C
2. mCu(NO3)2 = 0,4.188 = 75,2 (g)
→ Đáp án: B
Câu 346 mình đã làm ở trên rồi nhé.