Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\) Số gen con tạo ra sau 3 lần nhân đôi: \(2^3=8(gen)\)
\(b,\) Ta có: \(H=N+G\) mà \(G=30\%N.\)
\(\Rightarrow\) \(3900=N+30\%N\) \(\Rightarrow N=3000\left(nu\right)\)
1. - Cặp gene dị hợp là tổ hợp của 1 alen quy định tính trạng trội và 1 alen quy định tính trạng lặn.
- Biểu hiện kiểu hình ở cặp gene dị hợp có thể là: tính trạng trội, ưu thế lai, hoặc một tính trạng khác nằm giữa trội và lặn.
- Để biến đổi 1 cặp gene đồng hợp trội thành cặp gene dị hợp thì chỉ cần cho lai với 1 cặp gene đồng hợp lặn.
2. - P thuần chủng nghĩa là cả bố và mẹ đều đồng hợp trội, hoặc đồng hợp lặn, hoặc cặp bố mẹ đồng hợp trội, đồng hợp lặn. Theo quy luật phân li tính trạng thì cặp gene đồng hợp trội chỉ phân li ra alen quy định tính trạng trội, và cặp gene đồng hợp lặn chỉ phân li ra alen quy định tính trạng lặn. Cho nên, F1 có cặp gene giống nhau.
vd: AA x AA -> 4 AA
AA x aa -> 4 Aa
aa x aa -> 4 aa
3. - Không. vì như câu 2 đã giải thích.
N=1500
a;Nmt=1500.5=7500
b; gen trên đã tổng hợp được 5 protein
c.t=40+45+50+55+60=250s
d.có 500 bộ 3
=> có 499 bộ 3 mã hóa aa và 1 bộ ba là bộ ba kết thuc => số aa mt cung cấp =2495
e.có 299-1=298 phân tử nước để tổng hợp 1 protein
số phân tử nước được giải phóng cho cả quá trình =298.5=1490
-Trong sách có đó bạn, nguyên tắc bổ sung :
A liên kết vs T ngược lại T cũng liên kết vs A
G liên kết vs X và ngược lại X cũng liên kết vs G
- Đoạn mạch trên , thì theo nguyện tắc bổ sung là được
cứ .
VD : A -G-X-T-A
đoạn mạch bổ sung T-X-G-A-T
bn thấy cứ A là dưới T, T là dưới A tương tự G vs X cũng z đó bn , đúng theo nguyên tắc lun, cái câu hỏi bn đưa ra bạn dóng theo hàng dọc 1 là thấy đúng chớ j
Phương Mai,cảm ơn bạn nhiều, do mình dở sinh nên bây h mới học lại đây ,huhuhuhu