Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi R là bán kính đáy hộp sữa
\(\Rightarrow\)chiều cao hộp sữa là : \(3R\)
Thể tích hộp sữa là : \(\pi R^2\times3R=192\pi\Leftrightarrow R^3=64\Leftrightarrow R=4cm\)
Ơ mà sao lại hỏi thể tích nhỉ, đề cho luôn là \(192\pi cm^3\) mà nhỉ
Bài 2
a)
Gọi vận tốc xe 1 là: x (x>0) (km/h)
=> Vận tốc xe 2 là x + 10 (km/h)
Do hai xe khởi hành cùng một lúc và sau hai giờ thì gặp nhau nên ta có phương trình:
x.2+(x+10).2 = 200
⇔ 2x + 2x + 20 = 200
⇔4x = 180
⇔x=45 (tmx>0)
Vậy vận tốc xe 1 là 45km/h, xe 2 là 45+10 = 55 km/h
\(a,\)Vì \(a< b\Rightarrow a-b< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{a}^2-\sqrt{b}^2< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)< 0\)
Mà \(a,b>0\Rightarrow\sqrt{a}+\sqrt{b}>0\)
\(\Rightarrow\sqrt{a}-\sqrt{b}< 0\)
\(\Rightarrow\sqrt{a}< \sqrt{b}\left(đpcm\right)\)
\(b,\)Ta có:\(a\ge0;b>0\Rightarrow\sqrt{a}+\sqrt{b}>0\)
Vì\(\sqrt{a}< \sqrt{b}\Rightarrow\sqrt{a}-\sqrt{b}< 0\)(1)
Nhân hai vế của (1) với \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\).Mà theo cmt thì \(\sqrt{a}+\sqrt{b}>0\)nên khi nhân vào thì dấu của BPT (1) không đổi chiều
\(\Rightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)< 0\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{a}^2-\sqrt{b}^2< 0\)
\(\Leftrightarrow a-b< 0\)
\(\Rightarrow a< 0\left(đpcm\right)\)
Đáp án D
d = 8 c m ⇒ r = d 2 = 4 c m là bán kính đáy
Diện tích toàn phần của hộp sữa là: S t p = 2 π r h + π r 2 = 2 π .4.12 + π .4 2 = 112 π ( c m 2 ) (vì bỏ nắp nên chỉ có 1 đáy)