Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề Nguyễn Gia Thiều năm 2017 - 2018
CT là H2O2
3) H2O2 + Ba(OH)2 ⇌ BaO2 + 2H2O
PUHH trên chứng tỏ H2O2 có tính oxi hóa ...
theo bài ra ta có phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(8p_M+4n_M\right)+\left(6p_X+3n_X\right)=214\\p_M-3=p_X+4\\\left(8p_M+4n_M\right)-\left(6p_X+3n_X\right)=106\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}8p_M+4n_M=160\\6p_X+3n_X=54\end{matrix}\right.\) ⇔nX = 18-2pX
ta có : pX ≤ nX ≤ 1,5pX
⇒pX ≤ 18-2pX ≤ 1,5pX
⇒5,1 ≤ pX ≤ 6 ⇒ pX=6 <C> nX=6
⇒ pM -3=6+4 ⇒pM=13 <Al>
M4C3 là Al4C3
TL
Hợp chất M được tạo từ 3 nguyên tố X, Y, Z. M có tổng số điện tích hạt nhân là 32, hiệu điện tích hạt nhân Z, Y là 1. Tổng số electron trong ion ZY3- là 32. Công thức phân tử của M là:
A. HNO3 B. HNO2 C. NaNO3 D. H3PO4
HT(MK NGHĨ VẬY THÔI)
Hợp chất M được tạo từ 3 nguyên tố X, Y, Z. M có tổng số điện tích hạt nhân là 32, hiệu điện tích hạt nhân Z, Y là 1. Tổng số electron trong ion ZY3- là 32. Công thức phân tử của M là:
A. HNO3 B. HNO2 C. NaNO3 D. H3PO4
Gọi pM, eM, nM là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M
pX, eX, nX là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.
Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron. ⇔\(\left\{{}\begin{matrix}\left(4P_M+4P_X\right)+\left(2n_M+2n_X\right)=164\\\left(4P_M+4P_X\right)-\left(2n_M+2n_X\right)=52\\\left(P_M+n_M\right)-\left(P_X+n_X\right)=23\\\left(2P_M+n_M-1\right)-2\left(2P_X+n_X+2\right)=7\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta được PM = 19 ⇒ M là kali; PX = 8 ⇒ X là oxi.
Công thức phân tử của hợp chất là K2O2
a) Số oxi hóa của S trong các chất: H2, S-2 , S0, H2S+4O3, H2S+6O4
b) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: HCl-1, HCl+1O, NaCl+3O2, HCl+5O3, HCl+7O4.
c) Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2Cl2, Mn+4O2, KMn+7O4
d)
Đáp án C.
Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.
4(2pM + nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)
Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4 −
pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106
4(2pM + nM) - 3(2pX + nX) = 106 (3)
(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)
(5),(2),(4) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C (Carbon) và M là Al (Nhôm)
Y la Al4C3 (Nhôm carbua)