Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Y nặng hơn không khí ⇒ MY > 29. Mặt khác, Y làm quỳ tím hóa xanh ⇒ Y là amin.
Z làm mất màu nước brom ⇒ Z chứa gốc axit không no ||⇒ X là CH2=CHCOOH3NCH3.
nCH2=CHCOONa = nX = 0,15 mol ⇒ m = 0,15 × 94 = 14,1(g) ⇒ chọn C.
Đáp án C
X + NaOH —> Khí Y làm xanh quỳ ẩm => X là muối amoni.
Y nặng hơn không khí =>Y là CH3-NH2 => X là CH2=CH-COO-NH3-CH3
=> nCH2=CH-COONa = nX = 0,15 => mCH2=CH-COONa = 14,1
Đáp án C
X + NaOH —> Khí Y làm xanh quỳ ẩm => X là muối amoni.
Y nặng hơn không khí =>Y là CH3-NH2 => X là CH2=CH-COO-NH3-CH3
=> nCH2=CH-COONa = nX = 0,15 => mCH2=CH-COONa = 14,1
Chọn B.
Z làm mất màu nước brom Þ Z có chứa liên kết bội.
Khí Y nặng hơn không khí và làm quỳ tím hoá xanh nên Y là amin.
X có cấu trúc mạch phân nhánh Þ Công thức cấu tạo của X là CH2=C(CH3)-COONH3CH3.
Þ Muối thu được là CH2=C(CH3)-COONa: 0,1 mol Þ m = 10,8 gam.
VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).
áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.
Đáp án B
Do X phản ứng với dd NaOH sinh ra khí Y làm chuyển màu quỳ tím
=> Y là NH3 hoặc amin RNH2.
Mà MY> 29 => Y là amin
Dung dịch Z làm mất màu quỳ tím nên Z có liên kết pi
⇒ CTCT của X là : CH2=CHCOONH3CH3
mmuối khan = 10,3:103.94 = 9,4