K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2019

Đáp án D

Gọi CTPT của X có dạng là CxHyClz

Ta có x : y : z = (24,24 : 12): (4,04 : 1): (71,72:35,5)  = 1 : 2 : 1

=> hợp chất có dạng CnH2nCln

=> 2n + 2 ≥ 3n → n ≥2

=> n = 1 hoặc n = 2

Với n = 1 → không thỏa mãn

n = 2 → C2H4Cl2

→ 2 đồng phân

25 tháng 7 2017

Đáp án D

Gọi CTPT của X có dạng là CxHyClz

Ta có x : y : z = (24,24 : 12): (4,04 : 1): (71,72:35,5)  = 1 : 2 : 1

=> hợp chất có dạng CnH2nCln

=> 2n + 2 ≥ 3n → n ≥2

=> n = 1 hoặc n = 2

Với n = 1 → không thỏa mãn

n = 2 → C2H4Cl2

→ 2 đồng phân

26 tháng 5 2019

1. Chất A có dạng C X H Y C l Z

x : y : z = 2,02 : 4,04 : 2,02 = 1 : 2 : 1

Công thức đơn giản nhất là C H 2 C l .

2. MA = 2,25 x 44,0 = 99,0 (g/mol)

( C H 2 C l ) n  = 99,0 ⇒ 49,5n = 99,0 ⇒ n = 2

CTPT là C 2 H 4 C l 2 .

3. Các CTCT:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

27 tháng 11 2016

nC=nCO2=0,672:22,4=0,03

=> mC=0,03.12=0,36 g

=> %C=60%

nH2O=2.nH=2.0,72/18=0,08

=< mH=0,08

=> %H=13,3%

=> %O=100-13.3-60=26,7%

 

27 tháng 2 2019

Đáp án B

Ta có: 

Các đồng phân là: 

19 tháng 4 2017

mC = 0,67222,40,67222,4 x 12 = 0,360 (g); mH = 0,72180,7218 x 2 = 0,08 (g)

mO = 0,6 - (0,36 + 0,08) = 0,16 (g).

%mC = 0,360,60,360,6 x 100% = 60,0%;

%mH = 0,080,60,080,6 x 100% = 13,3%;

%mO = 100% - (%C + %H) = 26,7%.


3 tháng 9 2019

– Fe(III) và Cl(I).

Công thức chung có dạng:

Theo quy tắc hóa trị, ta có: III.x = I.y → x/y= I/III

Công thưucs hóa học là: FeCl3

– Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3, FePO4, Fe(OH)3.

H2S, SO2, SO3.

Trong X2(SO4)3, nguyên tử X có hóa trị III. Trong H3Y, nguyên tử Y có hóa trị III.

Vậy công thức hóa học giữa X và Y là XY.

3 tháng 9 2019

a) Nguyên tố sắt(III) với nguyên tố Cl (I)
=> Fe2Cl3
Phân tử khối của Fe2Cl3 là : 56 . 2 + 35,5 .3 = 218,5 ( đvc )
nhóm SO4 (II); nhóm NO3 (I)
=> SO4(NO3)4
Phân tử khối của SO4(NO3)4 là : 456 ( đvc )
nhóm PO4 (III); nhóm OH (I).
=> PO4OH3
Phân tử khối của PO4OH3 là : 114 ( đvc )
b) Nguyên tố S (II) với nguyên tố H
=> SH2
Phân tử khối của SH2 là : 34 ( đvc )
nguyên tố S (IV) với nguyên tố O
=> SO4
Phân tử khối của SO4 là : 96 ( đvc )
nguyên tố S (VI) với nguyên tố O.
=> SO6
Phân tử khối SO6 là : 128 ( đvc )

28 tháng 12 2017

C1:

*CTĐGN:

- đầu tiên bạn tính số mol của CO2 theo công thức mCO2/44 ==> số mol của C ( nc= nco2)

-tinh tiếp nH2O= mH2O/18 ==> nH (nH=2nH2O)

-xem thử còn có oxi ko( câu này thì dựa vào m của HCHC. bạn phải tính m của C và H ra nháp để ra dc O.....vì m của bọn này k lq j đến bài hết!!!)

-nếu có oxi:

+ dùng tỉ lệ nc:nH:nO (phải đặt côg thức cho nó nhé. ví dụ đặt là CxHyOz)

+thay 3 thằng n vào r tính ra....rút gọn đến số tối giản nhất.... ra CTĐGN rồi đấy!

-nếu k có oxi thì bạn chỉ cần bỏ tính cái ôg no đi là xog....

(nếu b k nhớ cách tính s cho hệ số nó đơn giản nhất thì mk chỉ b cách này....:

- một điều chắc chắn rằng kết quả của 3 ông m kia sẽ ra số thập phân. làm tròn đến số thập phân thứ 2 nhé! có thể nó sẽ ra số chẵn nhưg ít khi gặp lắm....

- khi bạn chia xog, b rút gọn nó bằg cách lấy từng số đó chia cho số nhỏ nhất.... ví dụ nếu bạn tính ra là 0,3:0,2:0,1 thì b lấy từng số trog 3 số này chia cho 0,1 vì nó là số bé nhất trog 3 số đó.

-nó sẽ ra kết quả là một số nguyên và đó chính là kết quả. thay vào công thức vừa đặt thôi...)

*CTPT:

-nó có 3 cách để giải nhưng mk sẽ chỉ b cách nhah nhất. b chỉ cần dựa vào CTĐGN b vừa làm là dc.

+tính MA=28.MH2

+đặt CTPT là (CxHyOz)n ( đó là có oxi còn k có oxi thì bỏ Oz đi nhé! cái trong ngoặc là kết quả của CTĐGN nhé!!!)

+ áp dụng ct MA= (12.x)n+y.n+(16.z)n thay vào rút ra n

+thay vào ct vừa đặt nhân n vào bên trog v là b đã ra dc CTPT rồi!

mk viết thế này k bk b có hiểu k nữa nhưg mog rằng mk sẽ giúp dc phần nào cho b chúc bạn làm bài thành công nhé!!!

22 tháng 4 2017

CTCT của các chất :
CH2Cl2 : Сl-СН2 -Cl
C2H4O2 : CH3– COOH ; HO-CH2 – CHO ; H – COO – CH3
C2H4Cl2 : CH3 -CHCl2 ; Сl-СН2 -CH2 -Cl