Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là số mol của nhôm trong hỗn hợp X và kV là số mol của khí khi có thể tích V lít. Ta có:
BTe: nNa+3nAl=2n\(H_2\) ⇔ 2x+3x=2kV ⇒ x=nAl=0,4kV.
BTe: 2nFe=2n\(H_2\)=2.0,25kV ⇒ nFe=0,25kV.
Suy ra, \(\dfrac{n_{Fe}}{n_{Al}}=\dfrac{0,25kV}{0,4kV}=\dfrac{5}{8}\).
Chọn D.
Đáp án B
Ta có : a = 0,25V;
còn : x + 3x/2 = 5x/2 = 2,5x = V suy ra x = V/2,5
Vậy a/x = 0,25V/ 0,4V = 5/8
Al(x) Na(2x)
Na+H2O->NaOH + H2
2x -> 2x
Al + NaOH + H2O ->
x -> x
nNaOH dư x
NaOHdư + CuCl2 -> NaCl + Cu(OH)2
0,025 <- 0,025
NaOHdư + HCl -> ...
0,05 <- 0,05
----> nNaOH = (0,025.2 + 0,5).2 = 0,2
nAl = 0,1
Cho m gam hỗn hợp X gồm ( Fe , FeO , Fe2O3 ) có tỷ lệ khối lượng tương ứng là 7:18:40 .Hỗn hợp X tan vừa hết trong 500 ml H2SO4 loãng 0,68 M thu được dung dịch B và thoát ra V lít khí H2 ( đktc). Cho dung dịch B tác dụng NaOH dư lọc kết tủa nung khô trong không khí thu được 22,4 gam chất rắn. Giá trị của V là ?
A. 0,448
B. 0,896
C. 2,24
D. 1,12
C4H7OH(COOH)2 + 2NaOH---> C4H7OH(COONa)2 + 2H2O)
C4H7OH(COONa)2+ 2HCl ----> C4H7OH(COOH)2+ 2NaCl
C4H7OH(COOH)2 + 3Na----> C4H7ONa(COONa)2+ 3/2 H2
0,1 0,15 mol
=> nH2= 0,15 mol
Từ các phản ứng trên ta suy ra X là anhiđrit có công thức là (HO − CH2 − CH2−CO)2O
Từ đó suy ra Z là acid có công thức : HOCH2CH2COOH
Khi lấy 0,1 mol Z tác dụng với NaOH thì ta thu được 0,1 mol H2.
Chọn B
Đáp án B
► Đặt nAl = x; nFe = y ⇒ nNa = 2x ||⇒ Al tan hết ⇒ Y chỉ có Fe.
Bảo toàn electron: nNa + 3nAl = 2nH2 ⇒ 2x + 3.x = 2 × 2 ⇒ x = 0,8 mol.
nFe = nH2 = 0,5 mol ||► nFe : nAl = 0,5 : 0,8 = 5 : 8