Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nOH- = 0,04 mol
Vì nAlO2- = 0,02 mol mà chỉ thu được 0,01 mol kết tủa nên nHCl = 4n kết tủa + nAlO2- dư = 0,05 mol
=> tổng nH+ = 0,09 mol => V = 45ml
Vậy : B đúng
H+ + OH- => H2O 1
0,02......0,02
H+ + AlO2 - + H2O => Al(OH)3 2
0,02.....0,02.........................0,02
3H+ + Al(OH)3 => Al3+ +3H2O 3
0,03.........0,01
do cần V lớn nhất nên xét TH tạo kết tủa xong hòa tan 1 phần kết tủa
n Al(OH)3 =0,01 => nAl(OH)3 ở 3 =0,01
=> nHCl= 0,03 +0,02 +0,02 =0,07 => V=0,035 => C
Quy đổi hỗn hợp thành RCOOH
nRCOOH= 2nH2=0,5 mol => nOtrong axit=2nRCOOH=1 mol
m axit=mC+mH+mO=> mC=29,6-2.14,4/18-1.16=12 g => nCO2=nC=1 mol
CO2 + Ba(OH)2---> BaCO3+ H2O
nBa(OH)2=0,7 mol < nCO2 => Ba(OH)2 hết và CO2 dư
=> m Kết tủa = 0,7*(MBaCO3)=137,9 gam.
nCOOH= nNaHCO3=nCO2=0,5 mol => nOtrong axit=2nCOOH=1 mol
m axit=mC+mH+mO=> mC=29,6-2.14,4/18-1.16=12 g => nCO2=nC=1 => mCO2=44
Hợp chất hữu cơ X được tạo bởi glixerol và axit axetic \(\Rightarrow\) Đặt CT của X là (CH3COO)x(HO)3-xC3H5.
\(\Rightarrow\) Trong phân tử X có: (3 + x) oxi; (3 + 2x) cacbon; (8 + 2x) hidro.
Theo đề: số H = số O + số C \(\Rightarrow\) 8 + 2x = 3 + x + 3 + 2x \(\Rightarrow\) x = 2
\(\Rightarrow\)X là (CH3COO)2(HO)C3H5.
Khi thủy phân hoàn toàn X thì nNaOH = \(n_{CH_3COO}\) = 0,3 mol.
\(\Rightarrow\) nX = \(\frac{1}{2}\) \(n_{CH_3COO}\) = 0,15 mol.
\(\Rightarrow\) m = 176 x 0,15 = 26,4g.
Gọi cttq: C3H(8-a)O3(C2H3O)a
Có C= 3+2a
H= 8-a+3a
O=3+a
Như đề bài ta có: 6+3a=8+2a
=> a=2 ( tức hai nhóm chức este)
Từ đó suy ra n<NaOH> =2n<X>
=>nX= 0,15 mol
Kq: m= 26,4g
Cho m gam hỗn hợp X gồm ( Fe , FeO , Fe2O3 ) có tỷ lệ khối lượng tương ứng là 7:18:40 .Hỗn hợp X tan vừa hết trong 500 ml H2SO4 loãng 0,68 M thu được dung dịch B và thoát ra V lít khí H2 ( đktc). Cho dung dịch B tác dụng NaOH dư lọc kết tủa nung khô trong không khí thu được 22,4 gam chất rắn. Giá trị của V là ?
A. 0,448
B. 0,896
C. 2,24
D. 1,12
Gọi công thức của Oxit Sắt là : \(Fe_xO_y\)
Các PTHH khi X vào HCl :
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)(1)
\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow FeCl_{\frac{2y}{x}}+yH_2O\) (2)
nHCl ban đầu =\(\frac{200.14,6}{100.36,5}=0.8\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\)
Từ (1) \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=17,2-5,6=11,6\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe_xO_y}=\frac{11,6}{56x+16y}\left(mol\right)\left(3\right)\) Từ (1) \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ddA}=200+17,2-0,2=217\left(g\right)\)
\(m_{ddB}=217+33=250\left(g\right)\)
\(n_{HCldu}=\frac{250.2,92}{100.36,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(2\right)}=0,8-0,2-0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{Fe_xO_y}=\frac{1}{2y}n_{HCl}=\frac{1}{2y}.0,4=\frac{0,2}{y}\left(mol\right)\)(4)
Từ (3) và (4) ta có pt :\(\frac{11,6}{56x+16y}=\frac{0,2}{y}\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\)
Vậy CT Oxit cần tìm là :Fe3O4
VCO2 = VH2O = 80ml àB và C
A và D đều có dạng C4H8Ox, có VO trong X =80.3-110.2= 20
àx.20=20 àx=1 đáp án là C4H8O
Chọn đáp án A.
Hỗn hợp X chứa hai chất là đồng phân của nhau.
n − N H 2 = n h ỗ n h ợ p a m i n o a x i t = 13 , 35 89 = 0 , 15 m o l , n H + = n H C l = 0 , 25.1 = 0 , 25 m o l .
Quy luật phản ứng :
O H − + H + → H 2 O ( 1 ) − N H 2 + H + → − N H 3 + ( 2 )
Theo (1), (2) và giả thiết, ta có :
n O H − + n − N H 2 = n H + ⇒ n N a O H = n O H − = n H + ⏟ 0 , 25 − n − N H 2 ⏟ 0 , 15 = 0 , 1 m o l
⇒ V dd N a O H 1 M = 0 , 1 lít