Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Giả sử X gồm 3 peptit A, B, C có ti lệ mol 1:1:3
Quy đổi hỗn hợp peptit X về peptit Y :
A+ B+ 3C → Y (A-B-C-C-C) + 4H2O
Có nAla : nVal = 16 : 7
→ Trong Y có (16 + 7)k = 23k = số mắt xích
→ Số mắt xích trung bình của mối peptit A, B, C là : 23k/5 = 4,6k
Tổng số liên kết trung bình trong X là
( 4,6k-1) x3 = 13,8k - 3 < 13
→ k < 1,15 → k= 1
Vậy Y là một peptit chứa 16 Ala-7Val có số mol của Y là 0,16 : 16 = 0,01 mol
Bảo toàn khối lượng
→ m = mY + mH2O = 0,01. ( 16. 89 + 7. 117-22. 18) + 4. 0,01. 18 = 19,19 gam.
nAla = 0,16(mol); nVal = 0,07(mol)
Đặt 3 peptit trong hỗn hợp X lần lượt là Y (x mol); Z (x mol); T (3x mol)
Gọi a; b; c lần lượt là số liên kết peptit của Y, Z, T. Ta có:
(a + l)x + (b + l)x+(c + l).3x = 0,16 + 0,07 <=> (a+b + c)x + 2cx + 5x = 0,23 (1)
Mặt khác theo giả thiết ta có:
Đáp án D
X gồm 3 peptit Aa, Bb, Cc với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1 : 3.
(kí hiệu Aa nghĩa là peptit A gồm có a mắt xích, được tạo từ a α–amino axit)
☆ biến đổi peptit: 1Aa + 1Bb + 3Cc → 1.(Aa)1(Bb)1(Cc)3 (ghép mạch) + 4H2O.
thủy phân: (Aa)1(Bb)1(Cc)3 + H2O → 0,16 mol Ala + 0,07 mol Val.
⇒ phương trình: 1.(Aa)1(Bb)1(Cc)3 + (23k – 1)H2O → 16k.Ala + 7k.Val. (k nguyên dương).
⇒ a + b + 3c = 23k. Lại có (a – 1) + (b – 1) + (c – 1) ≤ 12 ⇒ a + b + c ≤ 15.
⇒ 23k = a + b + 3c < 3(a + b + c) ≤ 45 ⇒ k < 1,96 ⇒ k = 1 thỏa mãn.
⇒ Phương trình thủy phân: 1Aa + 1Bb + 3Cc + 18H2O → 16Ala + 7Val.
⇒ m = 14,24 + 8,19 – 0,18 × 18 = 19,19 gam
Chọn đáp án D
X gồm 3 peptit A a , B b , C c với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1 : 3.
(kí hiệu Aa nghĩa là peptit A gồm có a mắt xích, được tạo từ a α–amino axit)
☆ biến đổi peptit: 1 A a + 1 B b + 3 C c → 1 . A a 1 B b 1 C c 3 (ghép mạch) + 4 H 2 O .
thủy phân: A a 1 B b 1 C c 3 + H 2 O → 0,16 mol Ala + 0,07 mol Val.
⇒ phương trình: 1 . A a 1 B b 1 C c 3 + (23k – 1) H 2 O → 16k.Ala + 7k.Val. (k nguyên dương).
⇒ a + b + 3c = 23k. Lại có (a – 1) + (b – 1) + (c – 1) ≤ 12 ⇒ a + b + c ≤ 15.
⇒ 23k = a + b + 3c < 3(a + b + c) ≤ 45 ⇒ k < 1,96 ⇒ k = 1 thỏa mãn.
⇒ Phương trình thủy phân: 1 A a + 1 B b + 3 C c + 18 H 2 O → 16Ala + 7Val.
⇒ m = 14,24 + 8,19 – 0,18 × 18 = 19,19 gam
Chọn đáp án D
HD: X gồm 3 peptit A a , B b , C c với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1 : 3.
(kí hiệu A a nghĩa là peptit A gồm có a mắt xích, được tạo từ a α–amino axit)
☆ biến đổi peptit: 1Aa + 1Bb + 3Cc → 1.A–B–C–C–C (ghép mạch) + 4 H 2 O .
thủy phân: A–B–C–C–C + H 2 O → 0,16 mol Gly + 0,16 mol Ala + 0,14 mol Val.
⇒ phương trình: 1.A–B–C–C–C + (23k – 1) H 2 O → 8k.Gly + 8k.Ala + 7k.Val. (k nguyên).
⇒ a + b + 3c = 23k. Lại có (a – 1) + (b – 1) + (c – 1) = 12 ⇔ a + b + c = 15.
⇒ 23k = a + b + 3c < 3(a + b + c) < 45 ⇒ k < 1,96 ⇒ k = 1 thỏa mãn.
Theo đó, 1 A a + 1 B b + 3 C c + 18 H 2 O → 8Gly + 8Ala + 7Val ||⇒ n H 2 O = 0,36 mol.
⇒ BTKL có m = 12,00 + 14,24 + 16,38 – 0,36 × 18 = 36,14 gam
Gọi 3 peptit lần lượt là (AA)a; (AA)b; (AA)c ứng với số mol là x; x; 3x
Ta có
ax + bx + C.3x = nAla + nVal
x(a + b + 3c) = 14,24/89 + 8,19/117 = 0,23
Do a + b + 3c là số nguyên dương
=> a + b + 3c = 23 (1)
Mà số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13
=> a + b + c < 16 (2)
Từ (1), (2)
=> a = 2; b = 3; c = 6 là hợp lí
X + H2O Ala + Val
=>m = mAla + mVal – mH2O
= 14,24 + 8,19 – 18(1.0,01 + 2.0,01 + 5.0,03) = 19,19g
Chọn C.
Đáp án A
nAla =0,16 mol ; nVal =0,07 mol
Gọi 3 peptit là A, B, C. Ta có
A + B + 3C → [(Ala)16(Val)7]k + 4H2O
→ 23k < 39 → k =1→ n(Ala)16(Val)7 = 0,01 mol
→ nH2O = 0,04 mol
Bảo toàn khối lượng ta có m = 0,01.1847 +0,04.18=19,19
Đáp án A
Xa+Yb+2Zc+(a-1 + b-1+ 2c -2 = a + b +2c - 4)H2O
→ 7Gly + 8Ala
a + b + 2c = 7 + 8 = 15; n H 2 O = 1,1 mol;
m = 52,5 + 71,2 - 1,1.18 = 103,9g
Đáp án C
Giả sử X gồm 3 peptit A, B, C có ti lệ mol 1:1:3
Quy đổi hỗn hợp peptit X về peptit Y : A+ B+ 3C → Y (A-B-C-C-C) + 4H2O
Có nAla : nVal = 16 : 7 → Trong Y có (16 + 7)k = 23k = số mắt xích
→ Số mắt xích trung bình của mối peptit A, B, C là :23k/15= 4,6k
Tổng số liên kết trung bình trong X là ( 4,6k-1) x3 = 13,8k - 3 < 13 → k < 1,15 → k= 1
Vậy Y là một peptit chứa 16 Ala-7Val có số mol của Y là 0,17 : 17 = 0,01 mol
Bảo toàn khối lượng → m = mY + mH2O = 0,01. ( 16. 89 + 7. 117-22. 18) + 4. 0,01. 18 = 19,19 gam.