Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi cho dd BaCl2 vào dd A:
BaCl2 + Na2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl (1)
BaCl2 + K2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2KCl (2)
- Khi cho dd H2SO4 vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong nước lọc còn chứa BaCl2 (dư) và tham gia phản ứng hết với H2SO4.
BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\)+ 2HCl (3)
- Khối lượng BaCl2 cho vào dung dịch A là:
\(m_{BaCl_2}=\frac{1664}{100}.10=166,4\left(g\right)\rightarrow n_{BaCl_2}=\frac{166,4}{208}=0,8\left(mol\right)\)
- Số mol BaCl2 tham gia phản ứng (3) là:
\(n_{BaCl_2\left(3\right)}=n_{BaSO_4\left(3\right)}=\frac{46,6}{233}=0,2mol\)
- Suy ra tổng số mol Na2SO4 và K2SO4 = số mol BaCl2 tham gia phản ứng (1) và (2) và bằng: \(n_{\left(Na_2SO_4+K_2SO_4\right)}=n_{BaCl_2\left(1+2\right)}=0,8-0,2=0,6mol\)
- Vì số mol Na2SO4 và K2SO4 trong hỗn hợp trộn với nhau theo tỉ lệ 1:2 nên ta có:
\(n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right);n_{K_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right);m_{K_2SO_4}=0,4.174=69,6\left(g\right)\)
- Khối lượng dung dịch A: \(m_{ddA}=102+28,4+69,6=200g\)
- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A:
\(C\%_{Na_2SO_4}=\frac{28,4}{200}.100\%=14,2\%;\)\(C\%_{K_2SO_4}=\frac{69,6}{200}.100\%=34,8\%\)
\(\left\{{}\begin{matrix}C_nH_{2n}:a\left(mol\right)\left(n\ge2\right)\\C_mH_{2m-2}:b\left(mol\right)\left(m\ge2\right)\end{matrix}\right.\)
Khi X tác dụng với H2:
\(C_nH_{2n}\left(a\right)+H_2\left(a\right)-\left(Ni,t^o\right)->C_nH_{2n+2}\)
\(C_mH_{2m-2}\left(b\right)+2H_2\left(2b\right)-\left(Ni,t^o\right)->C_nH_{2n+2}\)
Ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=50\\a+2b=80\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20\\b=30\end{matrix}\right.\)
=> \(n_A:n_B=V_A:V_B=2:3\)
\(CO_2\left(0,25\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(0,25\right)+H_2O\)
\(2CO_2\left(0,1\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\left(0,05\right)\)
\(Ca\left(HCO_3\right)_2\left(0,05\right)+KOH\rightarrow CaCO_3\left(0,05\right)+K_2CO_3+H_2O\)
\(\Rightarrow\sum n_{CO_{ 2}}=0,35\left(mol\right)\)
Mặt khác: \(m_{giam}=m_{\downarrow}-\left(m_{CO_2}+m_{H_2O}\right)\)
\(\Leftrightarrow4,56=25-\left(0,35.44-18.n_{H_2O}\right)\)\(\Rightarrow n_{H_2O}=0,28\left(mol\right)\)
\(C_nH_{2n}+\left(\dfrac{3n}{2}\right)O_2\rightarrow nCO_2+nH_2O\)
\(C_mH_{2m-2}+\left(\dfrac{3m-1}{2}\right)O_2\rightarrow mCO_2+\left(m-1\right)H_2O\)
\(n_{C_mH_{2m-2}}=m_{CO_2}+n_{H_2O}=0,07\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{C_nH_{2n}}=\dfrac{2}{3}.n_{C_mH_{2m-2}}=\dfrac{7}{150}\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{7}{150}n+0,07m=0,35\)
Khi n = 2 thì m = 3,67 (loại)
n = 3 thì m = 3 (thỏa)
n = 4 thì m = 2,3 (loại)
n = 5 thì m = 1,6 (loại)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}A:C_3H_6\\B:C_3H_4\end{matrix}\right.\)
Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2
CuO+CO=>Cu+CO2
Cr B gồm Fe Cu
HH khí D gồm CO dư và CO2
CO2 +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
p/100 mol<= p/100 mol
2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2
p/50 mol
Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O
p/100 mol p/100 mol
Tổng nCO2=0,03p mol=nCO
=>BT klg
=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p
c) hh B Fe+Cu
TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu
dd Z gồm Fe(NO3)2
Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag
TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag
Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag
Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag
Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+
\(\text{Ta có FeSO4(a mol) MgSO4(b mol) K2SO4( c mol)}\)
\(\text{a+b+c=4b}\)
\(\Rightarrow\text{a-3b+c=0}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{152a+120b+174c=88,05}\\\text{127a+95b+149c=73,05}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{a=0,375}\\\text{b=0,15 }\\\text{ c=0,075}\end{matrix}\right.\)
\(\text{VBaCl2=0,6/2=0,3(l) }\)
\(\Rightarrow\text{mBaSO4=0,6x233=139,8(g)}\)
b, \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{mFeSO4=57(g)}\\\text{mMgSO4=18(g)}\\\text{mK2SO4=13,05(g)}\end{matrix}\right.\)
c,\(n_{KOH}=0,9\left(mol\right)\)
\(PTHH:\text{FeCl2+2KOH}\rightarrow Fe\left(OH\right)2+2KCl\)
\(\text{4Fe(OH)2+O2+2H2O}\rightarrow4Fe\left(OH\right)3\)
\(\text{2Fe(OH)3}\rightarrow Fe2O3+3H2O\)
\(\text{MgCl2+2KOH}\rightarrow Mg\left(OH\right)2+KCl\)
\(\text{Mg(OH)2}\rightarrow MgO+H2O\)
=>FeCl2 dư
m=0,15x40+0,15x160=30(g)
Trường hợp 2: phản ứng tạo ra 2 loại muối
SO2 + MOH \(\rightarrow\) MHSO3
x mol x mol
SO2 + 2MOH \(\rightarrow\) M2SO3 + H2O
y mol 2y mol y mol
nSO2 < nNaOH < 2nSO2 => 0,2 < a < 0,4
Ta có hệ phương trình: x+ y= nSO2 và x+ 2y =nMOH
=> y= nMOH - nSO2 = 0,4 - a= nH2O sinh ra
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mSO2 + mNaOH + mKOH = m chất tan + mH2O sinh ra
64.a+0,3.40+0,1.56 = 30,08 + 18.(0,4-a)
=> a= 0,24 ( thỏa mãn) => V= 5,376 lít
Xét phản ứng giữa hỗn hợp A với H2SO4 đặc
R2SO3 + H2SO4 \(\rightarrow\)R2SO4 + SO2 + H2O
2RHSO3 + H2SO4 \(\rightarrow\)R2SO4 + 2SO2+ H2O
Từ 2 phương trình trên ta thấy: nhỗn hợp A = nSO2= 0,24
Tính được M ( trung bình) của hỗn hợp A bằng 115
=> R + 81 < 115 < 2R + 80
=> 17,5 < R < 43
=> R là Na (M = 23)
Xét phản ứng giữa Na với dd HCl:
nNa= 0,5 mol; nHCl = 0,4 mol
Nadư + HClhết \(\rightarrow\) NaCl + H2O
0,4 mol 0,4 mol 0,4 mol
nNadư = 0,5-0,4 = 0,1 mol
2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
0,1 mol 0,1 mol
Dung dịch Y chứa: 0,4 mol NaCl và 0,1 mol NaOH
NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl + NaNO3
0,4 mol 0,4 mol
NaOH + AgNO3\(\rightarrow\)AgOH+ NaNO3
0,1 0,1
2AgOH\(\rightarrow\)Ag2O + H2O
0,1 0,05
Kết tủa thu được gồm 0,4 mol AgCl và 0,05 mol Ag2O có tổng khối lượng là 69 gam
- PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2 (1)
MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + 2HO (2)
2NaOH+ H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O (3)
2NaOH+ MgSO4 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + Na2SO4 (4)
6NaOH+ Al2(SO4)3\(\rightarrow\) 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 (5)
NaOH + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O (6)
Mg(OH)2 \(\rightarrow\) MgO + H2O (7)
CO2 + NaOH \(\rightarrow\) NaHCO3 (8)
CO2 + NaAlO2 + 2H2O \(\rightarrow\) Al(OH)3 + NaHCO3 (9)
nH2SO4= \(\dfrac{163,68.28,74}{100.98}\)= 0,48 mol
Ta có: nH2 = \(\dfrac{6,048}{22,4}\)= 0,27 mol
Theo (1): nAl= \(\dfrac{2}{3}\)0,27 = 0,18 mol
- Ta coi dung dịch Y có 2 phần: + Phần 1 là dd Y ban đầu
+ Phần 2 là dd Y có khối lượng 100g
Kết tủa T là Al(OH)3 có số mol = 9,36/37 = 0,12 mol
Gọi k là tỉ số giữa phần 1 và phần 2
Suy ra k= 0,18/0,12= 1,5
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{m+163,68-0,54}{120}\)= 1,5
\(\Rightarrow\) m= 16,86 (gam)
- Ở phần 1: mol axit dư= (16,86 + 163,68 - 0,54). 4,9/(100.98)= 0,09 mol
\(\rightarrow\) mol axit pư với MgO= mol MgO = 0,48-0,27-0,09 = 0,12 mol
Vậy phần trăm về khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu là:
%mAl = \(\dfrac{0,18.27}{16,86}\)100% = 28,82%
%mMgO= \(\dfrac{0,12.40}{16,86}\)100%= 28,47%
%mMgSO4 = 100% - 28,82% - 28,47% = 42,71%
Tìm x: Tổng mol MgSO4 trong dd Y ban đầu là
nMgSO4 = nMgO + nMgSO4 (bd)
= 0,12 + (16,9860 - 4,86- 4,8) : 120 = 0,18 mol
Do: nMgSO4 (p1) = 1,5n MgSO4 (p2)
Ở phần 1 của dung dịch Y:
\(\Rightarrow\)MgSO4 (p2) = \(\dfrac{0,18}{1,5}\)= 0,12 mol
Theo PT (4,7)
a=mMgO = 0,12.40 = 4,8 gam
nNaOH= 0,3 mol; nKOH= 0,1 mol
Xết pư giữa a mol SO2 với dd chứa 0,3 mol NaOH và 0,1 mol KOH ( quy về MOH: 0,4 mol)
+ Trường hợp 1: MOH dư
SO2 + 2MOH \(\rightarrow\)M2SO3 + H2O
a 2a a
nH2O sinh ra= a mol và 2a < 0,4 => a <0,2
Theo ĐLBTKL:
mSO2 + mNaOH + mKOH = m chất tan + mH2O sinh ra
64.a+ 0,3.40 + 0,1.56 = 30,08 + a.18
=> a= 0,27 ( vô lý)
Khi cho NaOH dư vào thu thêm được kết tủa nên dung dịch có muối Ca(HCO3)2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,5 ← 0,15
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
0,1 ← 0,1
→ nCO2 = 0,1.2 + 0,5 = 0,7
Mặt khác: mdd giảm = mCaCO3 – mCO2 + mH2O
→ 9,12 = 50 – (44.0,7 + 18.nH2O) → nH2O = 0,56
Đặt công thức A là CaHb
M tb của hỗn hợp:25,33.2=50,66
Số mol của hỗn hợp M là 3,36:22,4=0,15
-->Số mol của CaHb là 0,1; của CxH2x –2 là 0,05
Khối lượng của hỗn hợp là 50,66.0,15=7,6(g)
Đun sôi dung dịch không thấy có thêm kết tủa --> Vậy chỉ có phản ứng
Ca(OH)2+CO2-->CaCO3+H2O(1)
nCaCO3= số mol CO2=0,55-->mCO2=24,2 (g)
nC=0,55-->mC=12.0,55=6,6
-->mH=7,6-6,6=1
-->nH=1-->số mol H2O=0,5
PTTH CaHb + (a+b/4)O2 --> aCO2 + b/2H2O (2)
CxH2x–2+(3x -1)/2O2->xCO2 + (x-1)H2O (3)
Từ (2) và (3)
--> 0,1a + 0,05x = 0,55 (I)
--> 0,05b + 0,05 (x-1) = 0,5 (II)
Giải (I) và (II) 2a = b
Công thức HĐCB A có thể viết là CaH2a
Có 2 trường hợp xảy ra, khi 2 HĐCB khác nhau 1 nguyên tử C
+ TH1: CaH2a và C(a + 1)H 2(a+1) – 2
-->0,1a+0,05(a+1)=0,55
Giải ra a~3,33 Loại
+ TH2: CaH2a và C (a-1)H2(a-1) -2
-->0,1a + 0,05 (a-1) = 0,55
Giải ra a = 4 --> CTPT hai HĐCB là C4H8 và C3H4
* Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2
Đặt số mol anken A và ankin B lần lượt là x và y (mol)
nX = x + y = 0,5 (1)
CnH2n + Br2 → CnH2nBr2
x x
CmH2m-2 + 2Br2 → CmH2m-2Br4
y 2y
=> nBr2 = x + 2y = 0,8 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
* Thí nghiệm 2: Đốt cháy hỗn hợp X
Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thấy xuất hiện kết tủa, thêm KOH dư vào dung dịch thu được lại tiếp tục xuất hiện kết tủa nên ta có các phương trình hóa học sau:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,25 ← 0,25
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,05 ← 0,025
Ca(HCO3)2 + 2KOH → K2CO3 + CaCO3 + 2H2O
0,025 ← 0,025
nCO2 = 0,25 + 0,05 = 0,3 mol
Ta có: m dung dịch giảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O => 7,48 = 25 – 0,3.44 – mH2O
=> mH2O = 4,32 gam => nH2O = 4,32/18 = 0,24 mol
Mặt khác, nB = nCO2 – nH2O = 0,3 – 0,24 = 0,06 mol
=> nA = 0,06(2/3) = 0,04 mol
BTNT C: nCO2 = n.nA + m.nB => 0,04n + 0,06m = 0,3
=> 2n + 3m = 15 (n≥2, m≥2)
m
2
3
4
n
4,5
3
1,5
Vậy A là C3H6 và B là C3H4
Khối lượng của hỗn hợp là: m = mC3H6 + mC3H4 = 0,04.42 + 0,06.40 = 4,08 (gam)