Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Do số mol của hai muối bằng nhau nên số mol của hai axit trong hỗn hợp bằng nhau.
Gọi a, b, c là số N của X, Y, Z.
Ta có: a+b+c= 20
Và 16 a 16 a + 12 b + 10 c = 4 7 → 48 7 a = 48 7 b + 40 7 c → 6 a = 6 b + 5 c → 6 a = 6 b + 6 1 , 2 c
Thay giá trị của a vào ta thấy thỏa mãn a=4 thì b=6; c=10.
Do số mol của 2 axit trong hỗn hợp bằng nhau nên ta có thể quy về một axit trung bình.
Gọi CTPT của axit là CnH2n+1O2N nên công thức của muối là CnH2nO2NNa.
Đốt cháy muối thu được 1,52 mol H2O.
→ 1 , 52 n = 47 , 5 14 n + 32 + 14 + 23
giải được n=4 (axit là C4H9O2N).
Ta có: n a a = 0 , 38 = 16 x + 12 x + 10 x → x = 0 , 01 m o l
Ta có X, Y, Z là 4–peptit, 6–peptit, 10–peptit với số mol lần lượt là 0,04 mol, 0,02 mol và 0,01 mol
=> %Z= 25,86%
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
Chọn đáp án A.
→ + O 2 , t o C O 2 : 0 , 83 m o l H 2 O : 0 , 815 m o l
(1)
→ + O 2 , t o N a 2 C O 3 : 0 , 5 a m o l C O 2 : 1 , 5 a + b m o l H 2 O : a + b + a m o l
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Tổng số nguyên tử O trong 3 peptit là 12, X và Y là đipeptit
=> Z là pentapeptit.
X và Y là đipeptit, có cùng số nguyên tử C
=> X và Y là đồng phân của nhau.
Có m T = 79 a + 14 b + 18 a = 34 , 39 g
⇒ Có 1 aminoaxit là Gly
Có n A ≥ 0 , 14 m o l mà giá trị 0 , 17 n A phải là một số nguyên
⇒ n A = 0 , 17 và A là Ala
=> n G l y = 0 , 33 - 0 , 17 = 0 , 16
=> Z có cấu tạo là Gly2Ala3 (CTPT: C13H23N5O6) X và Y có cấu tạo AlaGly (CTPT: C5H10N2O3)
=> Tổng số nguyên tử tỏng 3 phân tử = 87
Đáp án C
Đốt cháy hết hỗn hợp H thu được 0,83 mol CO2 và 0,815 mol H2O.
Tổng số nguyên tử O trong ba peptit là 12 do vậy tổng số gốc aa trong 3 peptit là 9 vậy Z là 5-peptit
Quy đổi H vè C2H3ON a mol, CH2 b mol và H2O c mol
=> 2a+b= 0,83=> 1,5a+b+c= 0,815
Muối khan T gồm C2H4O2NNa a mol và CH2 b mol
Đốt T sẽ thu được 1,5a+b mol CO2 và 2a +b mol H2O
=> 44(1,5a+b)+18(2a+b)= 44,2
Giải được: a=0,33; b=0,17; c=0,15
Gọi số mol của X, Y lần lượt là m, số mol của Z là n
=> m+n= 0,15=> 2m+5n=0,33
Giải được: m=0,14; n=0,01
Do X, Y là dipeptit cùng số nguyên tử C nên X, Y gồm hai aa thay đổi vị trí của nhau.
Do vậy số mol của hai amino axit đều từ 0,14 trở lên
Vậy một amino axit là Gly 0,16 mol và 0,17 mol Ala (từ 0,17 mol CH2)
Do vậy X và Y đều có dạng GlyAla và Z là Ala3Gly2
Vậy tổng số nguyên tử của 3peptit là 87