Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g
Đáp án B
Ta có Y phải là CH3NH3HCO3.
Do E tác dụng với 0,7 mol NaOH thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau nên 1 khí phải là CH3NH2.
CTCT của X có thể là là CH3NH3OOC-C2H4-COONH4; NH4OOC-C3H6-COONH4.
Tuy nhiên ta loại CH3NH3OOC-C2H4-COONH4 vì sẽ tạo ra hỗn hợp 2 khí không có số mol bằng nhau.
Vậy X là NH4OOC-C3H6-COONH4.
2 khí là NH3 0,2 mol và CH3NH2 0,2 mol hay số mol của X là 0,1 mol, của Y là 0,2 mol.
Cho E tác dụng với 0,7 mol NaOH thu được dung dịch Z chứa 0,1 mol NaOH dư, 0,2 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOOC-C3H6-COONa.
Vậy m=42,8 gam.
Đáp án D
Ta có Y là CH3NH3HCO3.
X là CH3NH3OOC-COOH3NC2H5 hoặc NH4OOC-CH2-CH2COOH3NCH3 hoặc NH4OOC-(CH2)3COONH4.
Vì 2 khí thu được có số mol bằng nhau nên X phải là NH4OOC-(CH2)3COONH4.
Vậy 2 khí là NH3 và CH3NH2 với số mol là 0,2 mol.
n X = 0 , 1 m o l ; n Y = 0 , 2 m o l
Cho E tác dụng với 0,7 mol NaOH sau phản ứng thu được dung dịch Z. Cô cạn Z sẽ thu được rắn chứa 0,1 mol NaOOC-(CH2)3-COONa, 0,2 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOH dư.
m = 42,8 gam
Đáp án D