Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol khí trong hỗn hợp A là
trong B là
và trong C là
A chứa H 2 , C n H 2 n + 2 và C m H 2 m . Khi A đi qua chất xúc tác
Ni:
C m H 2 m + H 2 → C m H 2 m + 2
B chứa C n H 2 n + 2 , C m H 2 m + 2 và C m H 2 ra còn dư.
Số mol H 2 trong A là: 0,6 - 0,45 = 0,15 (mol).
Đó cũng là số mol C m H 2 m + 2 trong B.
Khi B đi qua nước brom thì C m H 2 m bị giữ lại:
C m H 2 m + B r 2 → C m H 2 m B r 2 .
Số mol C m H 2 m trong B là: 0,45 - 0,375 = 0,075 (mol).
Khối lương 1 mol
Anken là C 3 H 6 và ankan do chất đó tạo ra là C3H8.
Trong hỗn hợp c có 0,15 mol C 3 H 8 và 0,375 - 0,15 = 0,225 mol C n H 2 n + 2
Khối lượng hỗn hợp C là: 0,375. 17,8. 2 = 13,35 (g).
⇒ 0,15.44 + 0,225(14n + 2) = 13,35
⇒ n = 2 Ankan là C 2 H 6 .
A chứa C 2 H 6 (37,5%); C 3 H 6 (37,5%) và H2 (25%) ;
B chứa C 2 H 6 (50%); C 3 H 8 (33,3%) và C 3 H 6 (16,7%); C chứa C 2 H 6 (60%) và C 3 H 8 (40%).
Số mol các chất trong A là:
Khi A qua chất xúc tác Ni :
Hỗn hợp B chứa 3 chất: ankan ban đầu C n H 2 n + 2 , ankan mới tạo ra C m H 2 m + 2 và anken còn dư C m H 2 m với số mol tổng cộng là :
Số mol H 2 trong A là: 0,7 - 0,6 = 0,1(mol).
Khi B qua nước brom thì anken bị giữ lại hết:
C m H 2 m + B r 2 → C m H 2 m B r 2
Hỗn hợp C chỉ còn C n H 2 n + 2 và C m H 2 m + 2 với tổng số moi là
Như vậy, 0,2 mol C m H 2 m có khối lượng 5,6 g, do đó 1 mol C m H 2 m có khối lượng 28 (g) ⇒ m = 2.
Số mol C O 2
Khối lượng C trong A là: 0,95.12 = 11,4 (g).
Số mol H 2 O
Khối lượng H trong A là: 0,65.2 = 1,3 (g).
Tổng khối lượng của C và H chính là tổng khối lượng 2 hiđrocacbon. Vậy, khối lượng N2 trong hỗn hợp A là : 18,30 - (11,4 + 1,3) = 5,6 (g)
Số mol N 2
Số mol 2 hidrocacbon
Đặt lượng C x H y là a mol, lượng C x + 1 H y + 2 là b mol :
a + b = 0,2 (1)
Số mol C = số mol C O 2 , do đó :
xa + (x + 1)b = 0,95 (2)
Số mol H = 2.số mol H 2 O , do đó :
ya + (y + 2)b = 2. 0,65= 1,3
Từ (2) ta có x(a + b) + b = 0,95 ⇒ b = 0,95 - 0,3x
Vì 0 < b < 0,3, nên 0 < 0,95 - 0,3x < 0,3
Từ đó tìm được 2,16 < x < 3,16 ⇒ x = 3.
⇒ b = 0,95 − 3.0,3 = 5. 10 - 2
⇒ a = 0,3 − 0,05 = 0,25
Thay giá trị tìm được của a và b vào (3), ta có y = 4.
% về khối lượng của C 3 H 4 trong hỗn hợp A:
% về khối lượng của C 4 H 6 trong hỗn hợp A :
1. Khi đun nóng A có mặt chất xúc tác Ni, chỉ còn lại 1 chất khí duy nhất. Vậy ankan và anken trong A có cùng số nguyên tử cacbon.
Giả sử trong 100 ml A có x mol C n H 2 n + 2 ; y mol C n H 2 n và z mol H 2 .
x + y + z = 100 (1)
Khi đốt cháy hoàn toàn 100 ml A :
2 H 2 + O 2 → 2 H 2 O
Thể tích C O 2 : n(x + y) = 210 (2)
Khi đun nóng A có mặt chất xúc tác Ni:
x + y = 70 (3)
y = z (4)
Giải hộ phương trình, tìm được n = 3; x = 40 ; y = z = 30.
Thành phần thể tích của hỗn hợp A là : C 3 H 8 : 40% ; C 3 H 6 : 30%; H 2 : 30%
2. Thể tích O 2 là 350 ml.
1. Anken và ankin có thể biến thành cùng một ankan, vậy 2 chất đó có cùng số nguyên tử cacbon. Giả sử 90 ml A có x mol C n H 2 n , y ml C n H 2 n - 2 , z ml H 2 .
x + y + z = 90 (1)
2 H 2 + O 2 → 2 H 2 O
Thể tích C O 2 : n(x + y) = 120 (2)
C n H 2 n + H 2 → C n H 2 n + 2
x ml x ml x ml
C n H 2 n - 2 + 2 H 2 → C n H 2 n + 2
y ml 2y ml y ml
H 2 đã phản ứng: x + 2y = z (3)
Thể tích ankan: x + y = 40 (4)
Giải hệ phương trình tìm được x = 30, y = 10, z = 50, n = 3
Hỗn hợp A: C 3 H 6 (33%); C 3 H 4 (11%); H 2 (56%).
2) Thể tích O 2 là 200 ml.
Giả sử trong 6,72 lít A có x mol C n H 2 n + 2 y mol C m H 2 m - 2 .
Số mol O 2 :
⇒(3n + 1)x + (3m − 1)y = 2,5 (2)
Số mol C O 2 : nx + my = 0,8 (mol)
⇒ (3n + 1)x + (3m - 1)y = 2,5 (3)
Từ (2) và (3) tìm được x - y = 0,1 ;
Kết hợp với X + y = 0,3, ta có: x = 0,2 và y = 0,1 Thay các giá trị tìm được vào (3) ta có
0,2n + 0,1m = 0,8
⇒ 2n + m = 8.
Nếu n = 1 thì m = 6: Loại, vì C 6 H 10 không phải là chất khí ở đktc. Nếu n = 2 thì m = 4. Công thức hai chất là C 2 H 6 và C 4 H 6 .
Nếu n = 3 thì m = 2: Loại vì m > 3.
Trả lời: Hỗn hợp A chứa (66,67%) và C 4 H 6 (33,33%)
Số mol H 2 O = (n + 1)x + (m - 1)y = 0,9 (mol).
2. Khối lượng nước: p = 0,9.18 = 16,2 (g).
a)
Gọi CT của ankan là CnH2n+2
CnH2n+2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) nCO2 + (n+1)H2O
Theo đầu bài ta có: mCO2 + mH2O = 20,4
n = 3
Vậy CTPT của X là C3H8. …
Vì hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa \(\rightarrow\) hiđrocacbon B có liên kết 3 đầu mạch.
Gọi CTTB của 2 hidrocacbon A và B là \(C_{\overline{x}}H_{\overline{y}}\)
\(C_{\overline{x}}H_{\overline{y}}\) + O2 \(\rightarrow\overline{x}\)CO2 + \(\frac{\overline{y}}{2}\)H2O
Theo đề bài ta có \(\overline{x}\) = 2,6 (vì \(\overline{x}\) = 2,6 nên hiđroccacbon B có số nguyên tử nhỏ hơn 2,6).
Vậy hiđrocacbon B là C2H2
Gọi \(n_{C_2H_2}=x,\) \(n_{C_3H_8}=y\) .Ta có: \(\begin{cases}x+y=0,1\\2x+3y=0,26\end{cases}\)\(\rightarrow\begin{cases}x=0,04\\y=0,06\end{cases}\)
Khối lượng kết tủa là C2Ag2 m = 9,6 gam
- Gọi mol metan và etan là x, y ( mol )
\(x+y=n_{hh}=\dfrac{V}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Lại có : \(x+2y=n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,15\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CH_4}=1,6\left(g\right)\\m_{C_2H_6}=4,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> mhh = 6,1 ( g )
=> %mCH4 = ~ 26,22%
=> %mC2H6 = ~73,78%
Ta có : \(\%V_{CH4}=\dfrac{V}{Vhh}=40\%\)
=> %VC2H6 = 100 - %VCH4 = 60% .
PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(2C_2H_6+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+6H_2O\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_6}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x+y=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(1\right)\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\Sigma n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_6}\)
\(\Rightarrow x+2y=0,4\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,25}.100\%=40\%\\\%V_{C_2H_6}=60\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_4}=\dfrac{0,1.16}{0,1.16+0,15.30}.100\%\approx26,2\%\\\%m_{C_2H_6}\approx73,8\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Số mol O 2 :
Số mol C O 2 = số mol C a C O 3 = 0,36 (mol).
1. Trong 0,36 mol C O 2 , khối lượng cacbon: 0,36 x 12 = 4,32 (g) và khối lượng oxi: 0,36 x 32 = 11,52 (g).
Khối lượng oxi trong nước là: 0,565 x 32,0 - 11,52 = 6,56 (g).
Khối lương hiđro (trong nước):
Khối lượng M = khối lượng C + khối lượng H = 4,32 + 0,82 = 5,14 (g)
2. Khi đốt 1 mol ankan, số mol H 2 O tạo ra nhiều hơn số mol C O 2 là 1 mol. Khi đốt hỗn hợp M, số mol H 2 O nhiều hơn số mol C O 2 :
Vậy hỗn hợp M có 5. 10 - 2 mol ankan.
Khối lượng trung bình của 1 mol ankan:
14n + 2 < 102,8 < 14n + 30
⇒ 5,20 < n < 7,20
Đến đây có thể tìm được công thức phân tử và phần trăm khối lượng từng chất như ở cách thứ nhất.
Khối lượng trung bình của 1 mol A :
Trong hỗn hợp A phải có chất có M < 22,5 ; chất đó chỉ có thể là C H 4 .
Sau đó giải hệ
Ta tìm được m = 3; x = 0,3; y = 0,1.