K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2018

Đáp án A

26 tháng 3 2019

Đáp án A

Phương pháp: Bảo toàn nguyên tố, qui đổi:

- Khi đốt hỗn hợp H thì:

+ Qui đổi hỗn hợp H thành C2H3ON, CH2, H2O

- Gọi kX + kY là số mắt xích của peptit X, Y và Z.

Þ Trong H có chứa đipeptit.

+ Mà Y và Z đồng phân Þ Y, Z có cùng số mắt xích.

Mặt khác: kX + kY + kZ = 9 + 3 Þ kY = kz = 5

Þ X là (Ala)2; Y và Z là (Val)2(Ala)3

Þ Số nguyên tử trong Y hoặc Z là 65.

23 tháng 8 2018

Chọn đáp án B.

Đipeptit mạch hở tạo từ đồng đẳng của glyxin có dạng CnHmN2O3 => Ít nhất phân tử có 3 oxi

Mà 3 phân tử X,Y,Z lại có tổng số nguyên tử oxi là 9 = 3×3 = Cả 3 chất đều là đipeptit

 

Vì nX : nY : nZ = 1 : 2 : 2 mà nX + nY+ nZ = 0,15 => nX = 0,03; nY = nZ = 0,06

Đặt X là Ala(Gly+xCH2); Y là Ala(Gly+yCH2) và Z là Ala(Gly+zCH2)

=> 0,03x + 0,06y + 0,06z + 0,15 = 0,33 => x + 2y + 2z = 6

Các giá trị x, y, z thuộc 0 (Gly) hoặc 1 (Ala) hoặc 3 (Val)

0,15 + (0,03 + 0,06)×3= 0,42 > 0,33 => Chỉ có 1 trong x, y, z bằng 3 hay chỉ có 1 peptit chứa Val Nếu peptit chứa Val có số mol là 0,03 => x = 3 => 2y + 2z = 3 vô lý vì 2y + 2z phải là số chẵn

=> Y hoặc Z phải chứa Val => Giả sử Z là Ala–Val (hoặc Val–Ala) => z = 3

=> x + 2y = 0 => x = y = 0 => X và Y chỉ khác cách sắp xếp như Gly-Ala và Ala-Gly

Với thí nghiệm sau, nX : nY : nZ = 3 : 2 : 2 mà nX + nY + nZ = 0,07 => nX = 0,03 và

nY = nZ = 0,02

 Vì nY vẫn bằng nZ => Peptit Y hay Z chứa Val đều được

23 tháng 6 2018

25 tháng 9 2017

Đáp án C

Đốt cháy hết hỗn hợp H thu được 0,83 mol CO2 và 0,815 mol H2O.

Tổng số nguyên tử O trong ba peptit là 12 do vậy tổng số gốc aa trong 3 peptit là 9 vậy Z là 5-peptit

Quy đổi H vè C2H3ON a mol, CH2 b mol và H2O c mol 

=> 2a+b= 0,83=> 1,5a+b+c= 0,815

Muối khan T gồm C2H4O2NNa a mol và CH2 b mol

Đốt T sẽ thu được 1,5a+b mol CO2 và 2a +b mol H2O

=> 44(1,5a+b)+18(2a+b)= 44,2

Giải được: a=0,33; b=0,17; c=0,15

Gọi số mol của X, Y lần lượt là m, số mol của Z là n 

=> m+n= 0,15=> 2m+5n=0,33

Giải được: m=0,14; n=0,01

Do X, Y là dipeptit cùng số nguyên tử C nên X, Y gồm hai aa thay đổi vị trí của nhau.

Do vậy số mol của hai amino axit đều từ 0,14 trở lên

Vậy một amino axit là Gly 0,16 mol và 0,17 mol Ala (từ 0,17 mol CH2)

Do vậy X và Y đều có dạng GlyAla và Z là Ala3Gly2

Vậy tổng số nguyên tử của 3peptit là 87

18 tháng 12 2017

Chọn đáp án A.

→ + O 2 , t o C O 2 : 0 , 83   m o l H 2 O : 0 , 815   m o l

  (1)

→ + O 2 , t o N a 2 C O 3 : 0 , 5 a   m o l C O 2 : 1 , 5 a + b m o l H 2 O : a + b + a   m o l

(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

Tổng số nguyên tử O trong 3 peptit là 12, X và Y là đipeptit

=> Z là pentapeptit.

 

X và Y là đipeptit, có cùng số nguyên tử C

=> X và Y là đồng phân của nhau.

m T = 79 a + 14 b + 18 a = 34 , 39 g  

⇒  Có 1 aminoaxit là Gly

Có n A ≥ 0 , 14   m o l  mà giá trị 0 , 17 n A  phải là một số nguyên

⇒ n A = 0 , 17  và A là Ala

=> n G l y = 0 , 33 - 0 , 17 = 0 , 16  

=> Z có cấu tạo là Gly2Ala3 (CTPT: C13H23N5O6) X và Y có cấu tạo AlaGly (CTPT: C5H10N2O3)

=> Tổng số nguyên tử tỏng 3 phân tử = 87

19 tháng 3 2016

MgCO3 + 2HCl  →   MgCl2 + CO2 + H2O          (1)

BaCO3 +  2HCl  →   BaCl2 + CO2 + H2O           (2)

CO2 + Ca(OH)2 →   CaCO3↓ + H2O.                  (3)

Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:

nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol

Ta có:   = 0,2

=> a = 29,89.

 

26 tháng 10 2017

Đáp án D

Ta có:  n N a 2 C O 3 = 0 , 345 → n N a O H = 0 , 69   m o l

Gọi số mol của Gly và Val lần lượt là a, b

=> a+b+0,08= 0,69

n O 2 = 2 , 25 a + 6 , 75 b + 3 , 75 . 0 , 08 = 1 , 7625

Giải được a=0,59; b=0,02

Ta có:  n M   p . ư = 0 , 4   m o l → n M > 0 , 4 → M M < 36 , 8

vậy ancol M là CH3OH → n M = 0 , 46

nên X phải là NH2CH2COOCH3 và còn lại 0,13 mol Gly, 0,08 mol Ala và 0,02 mol Val tạo nên peptit Y, Z.

Quy đổi 2 peptit còn lại về C2H3ON 0,23 mol, CH2 0,14 mol và H2O x mol

=> 0,23.57+0,14.14+18x+0,46.89= 56,73

Giải được x=0,04  → N - = 5 , 75

hỗn hợp gồm 5-peptit và 6-peptit với số mol lần lượt là 0,01 và 0,03 mol

Nhận thấy 0,02=0,01.2; 0,08=0,01.2+0,03.2; 0,13=0,01+0,03.4.

Vậy hỗn hợp gồm 2peptit là GlyAla2Val2 0,01 mol và Gly4Ala2 0,03 mol

Z là Gly4Ala2.

 

 

8 tháng 3 2016

TH1: Cả 2 muối \(NaX\)    và \(NaY\)   đều pứ vs \(\text{AgNO3}\)

Gọi CT chung của 2 muối là \(NaZ\)
\(NaZ\)  + \(AgNO_3\) \(\rightarrow\)  \(NaNO_3\)       + \(AgZ\)
a mol.                                                  =>a mol
có a(108+Z) - a(23+Z) = 85a = 8,61 - 6,03 =2,58
=>a = 0,03=>m\(NaZ\) = 6,03 = a(23+Z) → Z = 178 =>loại
TH2: 2 muối của X và Y lần lượt là \(NaF\)  và \(NaCl\)
Mol \(AgCl\)  =8,61/143,5 = 0,06mol 
\(NaCl\)   +  \(AgNO_3\)   \(\rightarrow\) \(NaNO_3\)  + \(AgCl\)
0,06<=                                   0,06 
m\(NaCl\)  = 0,06.58,5=3,51g
m\(NaF\)   =6,03-3,51=2,52g 
%m\(NaF\)   = 2,52/6,03 .100% = 41,79% 
8 tháng 3 2016

Do AgF tan, khác các muối còn lại nên chia thành 2 trường hợp:
TH1: Hai muối ban đầu là NaF và NaCl —> nNaCl = nAgCl = 0,06 —> %NaF = 41,79%
TH2: Cả 2 muối đều tạo kết tủa:
m tăng = n muối (108 – 23) = 8,61 – 6,03 —> n muối = 0,03 —> M = 198,6 —> Halogen = M – 23 = 175,6: Vô nghiệm