Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung
Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc. |
qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc.
1. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?
2. Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm.
3. Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.
4. Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là "niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng" ?
Trả lời
1. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên sông Đáy ngày xưa.
2. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương bám ở trên ngọn. Có người leo lên tụt xuống lại leo lên. Đây là một việc làm khó khăn, thử thách và sự khéo léo của mỗi đội.
3. Những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng ăn ý với nhau là: trong khi mỗi thành viên của đội lo việc lấy lửa, những người khác đều mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông, người giã thóc, người giần sàng thóc đã giã thành gạo. Có lửa, người ta lấy nước nấu cơm. Vừa nấu cơm, các đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ của người xem.
4. Nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh được của dân làng, vì giải thưởng là một minh chứng, là kết quả của sự nỗ lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, thông minh của cả tập thể.
a)Người/ thì nhanh tay giã thóc giần sàng thành gạo,// người/ thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.
CN1 VN1 CN2 VN2
b)Sau độ một giờ rưỡi/, các nồi cơm /được lần lượt trình trước cửa đình
TN CN VN
c)Cuộc thi nào/ cũng hồi hợp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì đối với dân làng.
CN VN
MIK KO CHẮC ĐÂU NHA
Câu a :
* Danh từ chung : khúc, sông, sách, xưa.
* Danh từ riêng : ( sông ) Rùng, Bạch Đằng Giang, Vân Cừ.
Câu b :
* Danh từ chung : ngày, chợ phiên, người, bản làng, rừng, chợ.
* Danh từ riêng : Trường Sơn, ( người ) Nguồn, ( người ) Sách, ( người ) Vân Kiều, ( người ) Xô, ( người ) Xêk, ( người ) Bru.
Câu c :
* Danh từ chung : dưa, giống, cát.
* Danh từ riêng : Nam Bộ, Thủ Dầu Một, Tây Ninh, Biên Hòa, ( Tràng Bàng, Tây Ninh )
Nguyệt sai
Nhớ là có một từ phải đồng nghĩa với từ " vâng ".
Những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi dội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng ăn ý với nhau là: trong khi mỗi thành viên của đội lo việc lây lửa, những người khác đều mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông, người giã thóc, người giần sàng thóc đã giã thành gạo. Có lửa, người ta lấy nước nấu cơm. Vừa nấu cơm, các đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ của người xem.
VD: đồng tính; đồng cam cộng khổ; đồng bào; đồng chí; đồng hương;
Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là "cùng").
- đồng hương (người cùng quê)
- đồng lòng (cùng một ý chí)
- đồng nghiệp(cùng một nghề)
- đồng bào (cùng một giống nòi, một dân tộc, một tổ quốc)
- đông tình (cùng ý, cùng lòng)
- đồng diễn (cùng biểu diễn)
- đồng thanh(cùng hát, nói)
- đồng âm (cùng có ngữ âm)
- đồng chí (cùng là người theo đuổi một lí tưởng)
- đồng minh (cùng một phe)
- đồng môn (cùng học một thầy, một nghề)
- đồng nghĩa (cùng có nội dung, nghĩa)
- đồng mưu (cùng mưu tính việc xấu)
- đồng nghiệp (cùng làm một nghề)
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc cùa người Việt cổ bên sông Đáy ngày xưa.