K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2016

N+5      +1e   =>N+4     

         0,02 mol<=0,02 mol

2N+5      +2.4e    =>2N+1

           0,04 mol<=0,01 mol

ne nhận=ne nhường=0,06 mol

nNO3- tạo muối=ne nhận=0,06 mol

=>mNO3-=0,06.62=3,72g

mKL=5,04g=>m muối=m gốc KL+mNO3-=3,72+5,04=8,76g

​nHNO3 =0,06+0,02+0,005.2=0,09 mol

=>CM dd HNO3=0,09/0,1=0,9M

22 tháng 5 2016

Phương trình nhận electron:

N+5 + 8e → N2O

N+5 +1e→NO2 

nNO tạo muối = nNO + 8nN2O = 0,02 + 8.0,005 = 0.02 + 0,04 = 0,06 mol 

mNO tạo muối =0,06.62 = 3,72g 

m =mKL+ mNO tạo muối = 5,04 + 3,72 = 8,76g

nHNO3 tham gia phản ứng = 2nNO + 10nN2O = 2.0,02 + 10.0,005= 0,09 mol

x =0.09:0,1=0,9M       ==>> Đáp án thứ nhất

15 tháng 8 2016

Chủ đề 26. Tổng hợp nội dung hóa Hữu cơ

7 tháng 6 2016

Bạn bấn vào đây, có người hỏi bài này rồi nhá Câu hỏi của Mạc Nhược Ca - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến

7 tháng 6 2016

Cám ơn bạn nhé

17 tháng 6 2016

nFe = 0,1 & nFe(NO3)2 = 0,15
Phần khí Z: nNO = 0,09 & nN2O = 0,015
Đặt nAl = a và nNH4+ = b
Bảo toàn N —> nNO3- trong Y = 0,18 – b
nHCl = nH+ = 4nNO + 10nN2O + 10nNH4+ = 0,51 + 10b
m muối = 56.0,25 + 27a + 18b + 62(0,18 – b) + 35,5(0,51 + 10b) = 47,455
Với KOH tối đa thì dung dịch sau đó chỉ còn lại: K+ (0,82), Cl- & NO3- như trên, AlO2- (a). Bảo toàn điện tích:
0,51 + 10b + 0,18 – b + a = 0,82
Giải hệ —> a = 0,04 & b = 0,01
mAl = 1,08 gam

Chọn B

17 tháng 6 2016

Cảm ơn Bác Đinh Tuấn Việt

 

22 tháng 9 2015

Số mol H= 0,2 mol    .   số mol Cl= 0,175 mol

Đặt số mol Zn,Fe,Cu trong 18,5 g hỗn hợp lần lượt là a,b,c

Ta có phương trình : 65a + 56b + 64c =18,5  (1)

Số  mol Zn,Fe,Cu trong 0,15mol hốn hợp lần lượt sẽ là at, bt, ct

Cho hỗn hợp tác dụng với axit HCl ta có phản ứng :

Zn + 2HCl   ZnCl  + H2

a                                    a

Fe + 2HCl   FeCl  + H2

b                                  b

ta có a+b = 0,2   (2)

cho 0,15 mol hốn hợp tác dụng với Cl2 ta cs phương trình phản ứng :

Zn + Cl2   ZnCl2

2Fe + 3Cl2   2FeCl3

Cu + Cl2   CuCl2

Như vậy ta có phương trình : at +  bt + ct = 0,175

Với at + bt + ct =0,15

Chia lần lượt 2 vế của 2 phương trình cho nhau ta được

   =   a -2b + c =0   (3)

Giải hệ phương trình (1),(2),(3) ta thu được a=0,1 .  b= 0,1  c= 0,1

22 tháng 1 2017

tôi ko hiểu chỗ "Số mol Zn,Fe,Cu trong 0,15 mol hỗn hợp lần lượt là at,bt ,ct" giải thích giùm mk đi

27 tháng 5 2016

Gọi công thức của Oxit Sắt là : \(Fe_xO_y\)

Các PTHH khi X vào HCl : 

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)(1)

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow FeCl_{\frac{2y}{x}}+yH_2O\) (2)

nHCl ban đầu =\(\frac{200.14,6}{100.36,5}=0.8\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\)

Từ (1) \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=17,2-5,6=11,6\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe_xO_y}=\frac{11,6}{56x+16y}\left(mol\right)\left(3\right)\) Từ (1) \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ddA}=200+17,2-0,2=217\left(g\right)\)

\(m_{ddB}=217+33=250\left(g\right)\)

\(n_{HCldu}=\frac{250.2,92}{100.36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(2\right)}=0,8-0,2-0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_xO_y}=\frac{1}{2y}n_{HCl}=\frac{1}{2y}.0,4=\frac{0,2}{y}\left(mol\right)\)(4) 

Từ (3) và (4) ta có pt :\(\frac{11,6}{56x+16y}=\frac{0,2}{y}\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\) 

Vậy CT Oxit cần tìm là :Fe3O4

Câu 45: Hỗn hợp T gồm X và Y là hai ancol no, đơn chức, mạch hở (MX < MY). Đun nóng 47 gam T với H2SO4 đặc, thu được 7,56 gam H2O và hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: ba ete (có cùng số mol), hai anken (0,27 mol), ancol dư (0,33 mol). Giả sử phần trăm số mol tạo anken của X và Y bằng nhau. Phần trăm khối lượng của X trong T là       A. 47,66%.                    B....
Đọc tiếp

Câu 45: Hỗn hợp T gồm X và Y là hai ancol no, đơn chức, mạch hở (MX < MY). Đun nóng 47 gam T với H2SO4 đặc, thu được 7,56 gam H2O và hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: ba ete (có cùng số mol), hai anken (0,27 mol), ancol dư (0,33 mol). Giả sử phần trăm số mol tạo anken của X và Y bằng nhau. Phần trăm khối lượng của X trong T là  

     A. 47,66%.                    B. 68,09%.                    C. 68,51%.                    D. 48,94%.

Câu 46: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, Zn, BaO, ZnO tan hoàn toàn vào nước dư, thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch Y chứa hai chất tan có cùng nồng độ mol. Cho 450 ml dung dịch H2SO4 0,2M vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 21,61 gam kết tủa. Giá trị của m là  

     A. 14,68.                       B. 10,81.                       C. 22,42.                       D. 18,55.

Câu 47: Hỗn hợp T gồm X, Y, Z (MX + MZ = 2MY) là ba hiđrocacbon mạch hở có số nguyên tử cacbon theo thứ tự tăng dần, có cùng công thức đơn giản nhất. Trong phân tử mỗi chất, cacbon chiếm 92,31% khối lượng. Đốt cháy 0,01 mol T thu được không quá 2,75 gam CO2. Đun nóng 3,12 gam T với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là

     A. 7,98.                         B. 11,68.                       C. 13,82.                       D. 15,96.

0
31 tháng 1 2021

a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)

PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)                    (1)

              \(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)

              \(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)

Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)

Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)

=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)

=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

 => \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)

b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\)     (4)

                 \(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\)   (5)

                  \(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\)  (6)

BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)

BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)

c) Gọi tên KL là X .

PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\)  (7)

             \(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\)    (8)

              \(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\)   (9)

              \(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\)  (10)

viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D