Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta có:
suy ra số mol CO2 trong Z là 0,05 mol tức O bị khử 0,05 mol.
Gọi số mol Fe3O4 và CuO lần lượt là a, b
Cho Y tác dụng với 1,2 mol HNO3 thu được khí 0,175 mol khí NO2.
Bảo toàn N:
Ta có 2 TH xảy ra:
TH1: HNO3 dư.
TH2: HNO3 hết.
nghiệm âm loại.
Đáp án B
Zn có tính khử mạnh hơn Fe, Zn sẽ phản ứng với dung dịch CuSO4 trước.
Theo đề: hỗn hợp rắn Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1 muối duy nhất → trong hỗn hợp rắn Z có Cu và Fe dư. Vậy mFe dư = 0,28 (g) và mCu = 2,84 - 0,28 = 2,56 (g)
Ta có: khối lượng hỗn hợp X phản ứng với Cu2+ = 2,7 - 0,28 = 2,42 (g)
Gọi nZn = x mol; nFe pư = y mol
Ta có hệ:
mFe ban đầu = 0,02.56 + 0,28 = 1,4 (g)
Đáp án D
Khi ngâm m gam vào dung dịch Cu(NO3)2 thì chỉ có Fe phản ứng:
Δm = 64a - 56a = 8a → nFe = 0,4/8 = 0,05 mol
Fe3O4 → 3Fe
b 3b
Ta có: 0,05 + 2b = 0,2 → b = 0,05 mol
m = 0,05.56 + 0,05.232 = 14,4g
Đáp án D
Gọi công thức chung của hai muối cacbonat kim loại hóa trị II là RCO3
RCO3 → RO + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mCO2 = mRCO3 - mRO = 13,4 - 6,8 = 6,6 (g)
⇒ nCO2 = 0,15 mol
Ta có: nNaOH = 0,075 mol
ð tạo ra muối NaHCO3 và CO2 dư.
⇒mmuối = 0,075.84 = 6,3(g)
Đáp án C
Phương trình phản ứng:
K2O + H2O → 2KOH
BaO + 2H2O → Ba(OH)2
Al2O3 + OH- → 2AlO2- + H2O
⇒Chất rắn Y: Fe3O4, dung dịch X chứa ion AlO2-
AlO2- + CO2 + H2O → Al(OH)3 + HCO3-
Đáp án D
Khối lượng Fe = 0,3m gam và khối lượng Cu = 0,7m gam
Sau phản ứng còn 0,75m gam → Fe chỉ phản ứng 0,25m gam; Fe dư vậy sau phản ứng chỉ thu được muối Fe2+.
Ta có:
Số mol của Fe(NO3)2 = 0,25m/56
Sơ đồ phản ứng:
Áp dụng ĐLBT nguyên tố N ta có:
Đáp án A
Sơ đồ phản ứng :
Chất rắn Y có Fe3O4 và có thể còn Al2O3 chưa phản ứng hết. Dung dịch X có có Ba2+, K+, AlO 2 - và có thể có OH - . Sục CO2 dư vào X chỉ thu được kết tủa là Al(OH)3.
Phương trình phản ứng :
Giả sử trong Y có OH - thì do CO2 có dư nên xảy ra phản ứng :
Do đó không thể có kết tủa BaCO3.
Đáp án C
Z có FeO và Fe2O3
Ta có: