K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2016

có n NO = 0,04 mol và dd có axit dư => ko tạo muối amoni
Al : x mol
Fe y mol
=> 27x + 56y = 1,95
      3x +3y     =  0,04.3
=> x =0,01 , y = 0,03
=> m Al = 0,27g, m Fe = 1,68 g
bạn gọi số mol của Fe(OH)2 : x mol
                                   Fe(OH)3 : y mol
vì sau khi nung chỉ có Fe2O3 và Al2O3
                                       0,015          0,0075
x + y = n Fe = 0,03 mol
n OH- = 4n Al 3+ - n kết tủa
=> 0,165 - 2x -3y = 4.0,03 - 0,015
=> 2x + 3y = 0,06
=> x = 0,03, y = 0 => Al đẩy Fe 3+ xuống Fe 2+ hoàn toàn
=> n Al tác dụng với HNO3 còn lại = 0,01 mol
=> n NO thoát ra = 0,01 mol
=> tổng n NO thoát ra = 0,05 mol
=> n HNO3 = 0,05.4 = 0,2 mol
=> Cm = 1,25 M

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:

Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu?

Bài 4: Cho m gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn. Thành phần % của Zn trong hỗn hợp đầu.

Bài 5: Cho 1,36g hỗn hợp gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xong thu được 1,84g rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH dư vào dung dịch C thì thu được kết tủa. Nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,2g chất rắn D. Tính % mỗi kim loại trong A và nồng độ mol dung dịch CuSO4 đã dùng.

Bài 6: Cho hỗn hợp 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Xác định giá trị của x thỏa mãn:

A. 1,8                              B. 1,5                                C. 1,2                        D. 2,0

9
10 tháng 6 2016

Bài 1 :

nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.

Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+  mới tiếp tục tham gia.

                     Fe                       + 2Ag+                       →                      Fe2+                        + 2Ag                              (VII)

nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)

                       Fe                            + 2Ag+                     →                       Fe2+                             +2Ag

                  0,1 (mol)                    0,2 (mol)                                            0,1 (mol)                         0,2 (mol)

Sau phản ứng (VII) ta có:  nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                               + Cu                       (VIII)

nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                              + Cu

                     0,05 (mol)              0,05 (mol)                                              0,05 (mol)                     0,05 (mol)

Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.

Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư

                                       = 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.

10 tháng 6 2016

Bài 2 :

Nhận xét :

- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.

- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:

             + Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.

             + AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.

            Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần. 

      Đáp số : m = 3,6gam.

19 tháng 7 2016

Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.

19 tháng 7 2016

nFe = 0.01 
nFe2O3 = 0.1 

Gọi hiệu suất pứ nhiệt nhôm là h ( 0 < h < 1 ) 

h = 0 
=> Al chưa pứ 
nH2 do Fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.01 
=> a = 112/375 
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4 
=> nAl = 5a/672 => m = 0.06 

h =1 : 
Al dư,Fe2O3 hết 
nAl pứ = 2nFe2O3 = 0.2 
=> nFe = 0.1*2 + 0.01 = 0.21 
nH2 do fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.21 
=> a = 6.272 
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4 
=> nAl = 5a/672 => nAl ban dầu = 5a/672 + 0.2 = 0.74/3 
=> m = 6.66g 

=> C 0,06 < m < 6,66

Câu 81:Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2. Câu 82 Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3 Câu 83 Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M Câu 84 Để nhận biết 2 lọ...
Đọc tiếp

Câu 81:Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 82 Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3

Câu 83 Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M

Câu 84 Để nhận biết 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng:

A. HCl B. NaOH C. HNO3 D. Quỳ tím ẩm

Câu 85 Chất nào dưới đây có phần trăm khối lượng của oxi lớn nhất ?

A. CuO B. SO2 C. SO3 D. Al2O3

Câu 86 Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng

A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam

Câu 87 Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:

A. CaCO3 và HCl B. Na2SO3 và H2SO4 C. CuCl2 và KOH D. K2CO3 và HNO3

Câu 88 Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 28,57% oxi về khối lượng . Nguyên tố đó là:

A. Ca B. Mg C. Fe D. C

Câu 89 Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là :

A. 19,7 g B. 19,5 g C. 19,3 g D. 19 g

Câu 90 Khí có tỉ khối đối với hiđro bằng 32 là:

A. N2O B. SO2 C. SO3 D. CO2

Câu 91 Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dung dịch axit clohidric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là:

A. 2,24 lít B. 3,36 lit C. 1,12 lít D. 4,48 lít

Câu 92: Hòa tan hoàn toàn 29,4 gam đồng(II)hidroxit bằng dd axit sunfuric.Số gam muối thu được sau phản ứng:

A. 48gam B. 9,6gam C. 4,8gam D. 24gam

Câu 93: Ở 200C, độ tan của dung dịch muối ăn là 36g. Nồng độ % của dung dịch muối ăn bảo hoà ở 200C:

A. 25,47% B. 22,32% C. 25% D. 26,47%

Câu 94: Nồng độ mol/lít của dung dịch cho biết:

A. Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch bão hoà.

B. Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.

C. số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch

D. Số mol chất tan có trong 1 lít dung môi

Câu 95: Một oxit có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222. Hoá trị của Mn trong oxit trên là:

3
27 tháng 11 2018

Câu 81:Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 82 Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3

Câu 83 Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M

Câu 84 Để nhận biết 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng:

A. HCl B. NaOH C. HNO3 D. Quỳ tím ẩm

Câu 85 Chất nào dưới đây có phần trăm khối lượng của oxi lớn nhất ?

A. CuO B. SO2 C. SO3 D. Al2O3

Câu 86 Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng

A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam

Câu 87 Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:

A. CaCO3 và HCl B. Na2SO3 và H2SO4 C. CuCl2 và KOH D. K2CO3 và HNO3

Câu 88 Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 28,57% oxi về khối lượng . Nguyên tố đó là:

A. Ca B. Mg C. Fe D. C

Câu 89 Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là :

A. 19,7 g B. 19,5 g C. 19,3 g D. 19 g

Câu 90 Khí có tỉ khối đối với hiđro bằng 32 là:

A. N2O B. SO2 C. SO3 D. CO2

Câu 91 Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dung dịch axit clohidric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là:

A. 2,24 lít B. 3,36 lit C. 1,12 lít D. 4,48 lít

Câu 92: Hòa tan hoàn toàn 29,4 gam đồng(II)hidroxit bằng dd axit sunfuric.Số gam muối thu được sau phản ứng:

A. 48gam B. 9,6gam C. 4,8gam D. 24gam

Câu 93: Ở 200C, độ tan của dung dịch muối ăn là 36g. Nồng độ % của dung dịch muối ăn bảo hoà ở 200C:

A. 25,47% B. 22,32% C. 25% D. 26,47%

Câu 94: Nồng độ mol/lít của dung dịch cho biết:

A. Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch bão hoà.

B. Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.

C. số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch

D. Số mol chất tan có trong 1 lít dung môi

Câu 95: Một oxit có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222. Hoá trị của Mn trong oxit trên là: 7

30 tháng 10 2016

1. Khối lượng chất tan trong dung dịch 1 = m1C1/100 (g)

Khối lượng chất tan trong dung dịch 2 = m2C2/100 (g).

mà (m3 = m1 + m2)

Khối lượng chất tan trong dung dịch 3 = (m1 + m2)C3/100 (g).

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: C3.(m1 + m2) = C1.m1 + C2.m2

2. Đặt công thức của muối là: MgSO4.nH2O

Khối lượng MgSO4 trong dung dịch ban đầu: 200.35,1/135,1 = 51,961 gam
Ở 20oC:

- 135,1 gam dung dịch có chứa 35,1 gam MgSO4

- (200+2 – m) gam dung dịch có chứa (51,961 + 2 – 3,16) gam MgSO4.

Từ đó tìm được m = 6,47 gam

Khi nung muối ta có:

MgSO4.nH2O → MgSO4 + nH2O (1)

Theo (1) ta được mH2O = 6,47 – 3,16 = 3,31 gam

=> 3,16/120.18n = 3,31 => n = 7

Vậy muối là: MgSO4.7H2O

tham khảo nhé

11 tháng 9 2016

Do sau phản ứng là hh chất rắn nên Mg dư, FeCl3 hết
PTHH
Mg + 2FeCl3 --> MgCl2 + 2FeCl2
x      2x                 2x 
Mg + FeCl2 --> MgCl2 + Fe
2x    2x               2x  
3Mg + 2FeCl3 --> 3MgCl2 + 2Fe
 y     2/3y               2/3y
Theo PTHH ta có: nFeCl3 = nFe = 0.2
2nMg = 3nFe = 0.3
nMg = nMgCl2 = 0.3
Nồng độ mol của các chất trong hh:
CmFeCl2 = 0.2/0.4 = 0.5M
CmMgCl2 = 0.3/0.4 = 0.75M
PTHH
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2  
0.2  0.4
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0.3  0.6
Khối lượng HCl cần dùng: m = 1*36.5 = 36.5g
       

11 tháng 9 2016

với lại bài này có cho Mg tác dụng với FeCl2 hay là chỉ cho tác dụng với FeCl3 với lại cho mình bik vì sao khi làm nhớ giải thích giùm mình nhé thank you

 

27 tháng 7 2016

Mg +H2SO4--->MgSO4 +H2

x         x                 x            x mol

Fe+ H2SO4---> FeSO4+ H2  

y            y               y          y mol

theo bài ta có : 24x+ 56y=1,36 và x+y=0,672/22,4

=> x=0,01 mol và y=0,02 mol

=> mMg=0,24 gam mFe=1,12 gam

27 tháng 7 2016

tớ thấy đề bài khó để là ý b) bạn ạ nếu bạn xem lạ đề bài thì tốt quáhihi

9 tháng 10 2018

a) Cho quỳ tím vào dung dịch A thì có hiện tượng: quỳ tím chuyển xanh

b) BaO + H2O → Ba(OH)2 (1)

\(n_{BaO}=\dfrac{30,6}{153}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT1: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)

c) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O (2)

Theo PT2: \(n_{H_2SO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2\times98=19,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{19,6}{39,2\%}=50\left(g\right)\)

9 tháng 10 2018

a) Khi cho quỳ tím vào dung dịch A thì có hiện tượng là quỳ hóa xanh

b)\(PTHH:BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\) (1)

\(n_{BaO}=\dfrac{30,6}{153}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT (1) : \(n_{BaO}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow CM_{_{ }Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)

c)\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\) (2)

Theo PT (2) : \(n_{H_2SO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{ct}.100}{C\%}=\dfrac{19,6.100}{39,2}=50\left(g\right)\)

Vậy.............

27 tháng 9 2017

CaCO3+2HCl\(\rightarrow\)CaCl2+CO2+H2O

CaCO3+H2SO4\(\rightarrow\)CaSO4+CO2+H2O

\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

Gọi x, y lần lượt là số mol CaCl2 và CaSO4.Ta có hệ:

x+y=0,25

111x+136y=32,7

Giải ra x=0,052, y=0,198

Số mol HCl=x=0,052mol

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,052}{0,1}=0,52M\)

Số mol H2SO4=y=0,198mol

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,198}{0,1}=1,98M\)

\(m_{CaCO_3}=\left(0,052+0,198\right).100=25g\)

30 tháng 9 2019

co the giai thich ho minh cho

x+y=0,25

111x+136y=32,7

Giải ra x=0,052, y=0,198

duoc k Hồ Hữu Phước

Câu 1 Hòa tan 6,3 gam hỗn hợp X gồm Al và CuO bằng 250 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc và dung dịch A.a) Lập các PTHH.b) Tính % khối lượng mỗi chất trong X.c) Tính CM của các chất tan trong A.d) Tính thể tích dung dịch NaOH 8% (D = 1,05g/ml) tối thiểu cần phản ứng hết với A để sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn bé nhất.Câu 2 Hòa tan 12,4 gam hỗn...
Đọc tiếp

Câu 1 Hòa tan 6,3 gam hỗn hợp X gồm Al và CuO bằng 250 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc và dung dịch A.

a) Lập các PTHH.

b) Tính % khối lượng mỗi chất trong X.

c) Tính CM của các chất tan trong A.

d) Tính thể tích dung dịch NaOH 8% (D = 1,05g/ml) tối thiểu cần phản ứng hết với A để sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn bé nhất.

Câu 2 Hòa tan 12,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và CuO bằng 200 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc và dung dịch A.

a) Lập các PTHH.

b) Tính % khối lượng mỗi chất trong X.

c) Tính CM của các chất tan trong A.

d) Cho m gam bột Mg vào dung dịch A khuấy kỹ đến khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì còn 1,92 gam chất rắn. Tính m.

Câu 3 a, Nêu và giải thích hiện tượng trong thí nghiệm của phản ứng giữa khí Cl2 và H2O

b, Nêu và giải thích hiện tượng trong thí nghiệm của phản ứng giữa khí Cl2 và H2

 

6
10 tháng 12 2016

Câu 1:

c) CM (HCl) dư = \(\frac{0,11}{0,25}\) = 0,44 (M)

ddAgồm \(\begin{cases}HCl:0,11mol\\AlCl_3:0,1mol\\CuCl_2:0,045mol\end{cases}\)

d) Các pư xảy ra theo thứ tự:

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)

Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu (2)

3Mg + 2AlCl3 \(\rightarrow\) 3MgCl2 + 2Al (3)

Giả sử CR chỉ gồm Cu => ko xảy ra pt(3)

nCu = \(\frac{1,92}{64}\) = 0,03 (mol)

Theo pt(1) nMg= \(\frac{1}{2}\) nHCl = 0,055 (mol)

PT(2) nCu < nCuCl2 (0,03 < 0,045 )

=> CuCl2

=> Giả sử đúng

mMg = (0,055 + 0,03) . 24 =2,04 (g)

 

 

 

9 tháng 12 2016

Câu 3: a) Hiện tượng: Khi sục khí Cl2 vào nước vừa có tính chất vật lí , vừa tính chất hóa học:

  • Vật lí: Có một phần khí tan trong nước
  • Hóa học: Có chất mới tạo thành

PT: Cl2 + H2O \(\rightarrow\) HCl + HClO

b) Hiện tượng: tạo thành chất khí, cháy ở nhiệt độ cao hoặc có ánh sáng

PT: Cl2 + H2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2HCl (khí)