Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,PTHH:2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1mol\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2mol\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\\ b,oxit.kl:RO\\ n_{RO}=\dfrac{2,4}{R+16}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{30.7,3}{100.36,5}=0,06mol\\ RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{2,4}{R+16}=0,06:2\\ \Leftrightarrow R=64,Cu\)
Sửa lại đề thành 6g kim koại nha
\(n_{HCl}=\dfrac{150.7,3\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: X + 2HCl → XCl2 + H2
Mol: 0,15 0,3
\(M_X=\dfrac{6}{0,15}=40\left(g/mol\right)\)
⇒ X là canxi (Ca)
⇒ CTHH là CaO
Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO
PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O
Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{150}.100\%=7,3\%\)
=> mHCl = 10,95(g)
=> \(n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\dfrac{0,6}{0,15}=4\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=4\left(g\right)\)
(Ra số âm, bạn xem lại đề.)
$m_{HCl} = 30.7,3\% = 2,19(gam)$
$n_{HCl} = \dfrac{2,19}{36,5} = 0,06(mol)$
Gọi RO là oxit kim loại cần tìm
$RO + 2HCl \to RCl_2 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{RO} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,03(mol)$
$\Rightarrow M_{RO} = R + 16 = \dfrac{2,4}{0,03} = 80$
$\Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO
Gọi oxit kim loại là: MO
PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O
Ta có: \(m_{HCl}=\dfrac{7,3\%.30}{100\%}=2,19\left(g\right)\)
=> \(n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,06=0,03\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=80\left(đvC\right)\)
=> NTKM = 64(đvC)
Vậy M là đồng (Cu)
Vậy CTHH của oxit kim loại là: CuO
1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).
AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).
Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).
Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.
2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).
Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
Gọi hai kim loại cần tìm lần lượt là A(II) và B(III)
Gọi a,b lần lượt là số mol A, B
Đổi 170ml = 0,17l
A + 2HCl = ACl2 + H2 (1)
a 2a a a (mol)
2B + 6HCl = 2BCl3 + 3H2 (2)
b 3b b 1,5b (mol)
Số mol HCl là : 0,17 x 2= 0,34(mol) = 2a + 3b (mol)
Khối lượng HCl là: 0,34 x 36,5 = 12,41 (g)
Theo PTHH (1)(2): n H2 = a+1,5b= 1/2 nHCl= 0,34:2= 0,17 (mol)
Khối lượng H2 thu đc là: 0,17 x 2= 0,34(g)
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
mhh + m HCl = mMuối + m H2
=> m muối= 4 + 12,41 - 0,34 = 16,07(g)
b, Thể tích H2 thoát ra là: 0,17 x 22,4 = 3,808 (l)
c, Ta có: b= 5a
A + 2HCl = ACl2 + H2
a a (mol)
2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2
5a 7,5a (mol)
Số mol H2 thu được là: a+ 7,5a= 8,5a= 0,17(mol)
=> a= 0,02 (mol)
Ta có phương trình:
MA x a + 27 x 5a = 4 (g)
=> a ( MA + 135) =4 (g)
=> MA + 135 = 4/ 0,02= 200(g)
=> MA = 200 - 135= 65(g)
Vậy A là kim loại Zn
Giả sử oxit cần tìm là AO.
PT: \(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)
Ta có: \(m_{HCl}=\frac{10.21,9}{100}=2,19\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\frac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{AO}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{AO}=\frac{2,4}{0,06}=40\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A+16=40\Leftrightarrow M_A=24\left(g/mol\right)\)
⇒ A là Mg.
Vậy: Oxit kim loại cần tìm là MgO.
Bạn tham khảo nhé!
Bạn tham khảo lời giải ở đây nhé!
biết rằng 300ml dung dịch Hcl 1M vừa đủ hoà tan hết 5.1g một oxit của kim loại M chưa rõ hoá trị hãy xác định tên kim loại và và công thức oxit - Hoc24
Đáp án B