Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của những bào quan nào đưới đây?

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp là:​ Năng lượng ánh sáng​a/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O​​ Hệ sắc tố​ ​Năng lượng ánh sáng​b/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 ​ Hệ sắc tố​ ​Năng lượng ánh sáng​c/ CO2 + H2O ...
Đọc tiếp
1. Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp là:

Năng lượng ánh sáng

a/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O

Hệ sắc tố

Năng lượng ánh sáng

b/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2

Hệ sắc tố

Năng lượng ánh sáng

c/ CO2 + H2O C6H12O6 + O2 + H2O

Hệ sắc tố

Năng lượng ánh sáng

a/ 6CO2 + 6 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2

Hệ sắc tố

2. Vì sao lá cây có màu xanh lục?

a/ Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

b/ Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

c/ Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

d/ Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

3. Vì sao lá có màu lục?

A. Do lá chứa diệp lụcB. Do lá chứa sắc tố carôtennôit

C. Do lá chứa sắc tố màu xanh tím D. Do lá chứa sắc tố màu xanh tím

4. Sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang hợp?

A. Diệp lục a B. Diệp lục b

C. Diệp lục a. b D. Diệp lục a, b và carôtenôit

5. Ý nào sau đây không đúng với tính chất của chất diệp lục

A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy

B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác

C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang

D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp

6. Cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp:

A. màng tilacôit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng

B. xoang tilacôit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp

C. chất nềnstrôma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp

D. c 4 phương án trên

7. Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp?

a/ Ở chất nền.b/ Ở màng trong.

c/ Ở màng ngoài.d/ Ở tilacôit.

8. Chất nhận CO2 của chu trình Canvin là:

A. Ribulozơ-1,5 diP B. AOAC. PEPD. APG

9. Chất nhận CO2 của chu trình C4 là:

A. Ribulozơ-1,5 diP B. AOAC. PEPD. APG

10. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12C6 ở cây mía là:

A. Quang phân li nước B. Chu trình CanVin

C. Pha sáng. D. Pha tối.

11. Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?

a.Vì tận dụng được nồng độ CO2 b.Vì nhu cầu nước thấp

c.Vì tận dụng được ánh sáng cao d.Vì không có hô hấp sáng

12. Điểm bù CO2 là:

a/ Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
b/ Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp.
c/ Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
d/ Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau

13. Nồng độ CO2 trong không khí là bao nhiêu để thích hợp nhất đối với quá trình

quang hợp?

a/ 0,01%. b/ 0,02%. c/ 0,04% d/ 0,03%

14. Tăng năng suất cây tròng thông qua sự điều khiển quang hợp là:

A. Tăng diện tích lá. B.Tăng cường độ quang hợp.

C. Tăng hệ số kinh tếD. Tăng diện tích lá, tăng cường độ quang hợp, tăng hệ số kinh tế

15. Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là gì?

A.Cung cấp năng lượng chống chịuB.Tăng khả năng chống chịu

C.Tạo ra các sản phẩm trung gianD.Miễn dịch cho cây

16. Hệ số hô hấp (RQ) là:

a/ Tỷ số giữa phân tử H2O thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.

b/ Tỷ số giữa phân tử O2 thải ra và phân tử CO2 lấy vào khi hô hấp.

c/ Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử H2O lấy vào khi hô hấp.

d/ Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.

17. Hệ tuần hoàn hở có ở động vật nào?

a/ Đa số động vật thân mềm và chân khớp.

b/ Các loài cá sụn và cá xương.

c/ Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp.

d/ Động vật đơn bào.

18. Máu chy trong h tun hoàn kín như thế nào?

a/ Máu chy trong đng mch dưới áp lc cao, tc đ máu chy chm.

b/ Máu chy trong đng mch dưới áp lc thp, tc đ máu chy chm.

c/ Máu chy trong đng mch dưới áp lc thp, tc đ máu chy nhanh.

d/ Máu chy trong đng mch dưới áp lc cao hoc trung bình, tc đ máu chy nhanh.

19. Ý nào không phi là ưu đim ca tun hoàn kín so vi tun hoàn h?

a/ Tim hot đng ít tiêu tn năng lượng.

b/ Máu chy trong đng mch vi áp lc cao hoc trung bình.

c/ Máu đến các cơ quan nhanh nên dáp ng được nhu cu trao đi khí và trao đi cht.

d/ Tc đ máu chy nhanh, máu đi được xa.

20. H dn truyn tim hot đng theo trt t nào?

a/ Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ và nút nhĩ tht Bó his Mng Puôc kin Các tâm nhĩ, tâm tht co.

b/ Nút nhĩ tht Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ Bó his Mng Puôc kin Các tâm nhĩ, tâm tht co.

c/ Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ và nút nhĩ tht Mng Puôc – kin Bó his Các tâm nhĩ, tâm tht co.

d/ Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ Nút nhĩ tht Bó his Mng Puôc kin Các tâm nhĩ, tâm tht co.

 
1
16 tháng 12 2016

1a, 2d, 3b, 4a, 5c, 6d, 7d, 8a, 9c, 10d, 11d, 12d, 13d, 14d, 15c, 16d, 17a, 18d, 19a, 20a mk ko chắc chắn 100% đâu bài lm tham khảo thoi nhé

 

27 tháng 5 2016

b/lục lạp Peroxixom , ty thể

13 tháng 6 2016

b/ Lục lạp Perôxixôm, ty thể

1 tháng 7 2016

ARN luôn được tổng hợp theo chiều 5’ \(\rightarrow\) 3’ nên mạch gốc để tổng hợp nó phải là mạch 3’ \(\rightarrow\) 5’. Đây còn được gọi là mạch mã gốc của gen.

Chọn D 

1 tháng 7 2016

 

Trong quá trình phiên mã, tính theo chiều trượt của enzim ARN pôlimeraza thì mạch đơn của gen được dùng làm khuôn mẫu tổng hợp ARN là: 

A. Một trong hai mạch của gen. 

B. Mạch có chiều 5’3’.

C. Cả hai mạch của gen.

D. Mạch có chiều 3’5’.

1 tháng 6 2016
Do cơ thể sinh vật qui quá trình tiến hóa và chọn lọc đã hướng đến việc gần như hoàn thiện hoàn toàn nên đột biến làm thay đổi chức năng của protein thường là có hại.
Nhưng chưa thể khẳng định ngay được 100% là có hại vì còn cần phải xem xét sự tương tác giữa protein đó trong cơ thể, tính trạng mà nó tham gia tạo thành trên sinh vật với môi trường.
Do đó, đôi khi là có lợi nhưng rất hiếm gặp.
Vậy kết luận đúng nhất là: một số có lợi và đa số có hại cho thể đột biến
Đáp án đúng: C
1 tháng 8 2016

Ở tế bào có nhân, ADN được thấy ở: 
A. Trong nhân 
B. Trong nhân và trong lưới nội sinh chất 
C.Trong ti thể va tập thể.
D. Trong nhân và riboxom 
E. Tất cả đều sai

+Cơ thể đơn bào có những đặc điểm: 
A. Cơ thể được cấu tạo từ một tế bào 
B.Cơ thể được chuyển hóa cao về hình thái và chức năng.
C. Kích thước cơ thể có thể lớn hơn một số cơ thể đa bào 
D. A và B đúng 
E. A, B và C đều đúng 

 

+Không bào thường được gặp ở: 
A. Tế bào động vật bậc cao 
B. Tế bào động vật và thực vật bậc thấp 
C. Tế bào chưa có nhân 
D. Vi khuẩn . 
E.Tế bào thực vật trưởng thành.

Chúc bạn học tốt!hihi

Thí dụ:

Fe tham gia vào quá trình tổng hợp poclirin nhân diệp lục. Mg, N tham gia vào cấu trúc của phân tử diệp lục.



22 tháng 4 2017

Fe tham gia vào quá trình tổng hợp poclirin nhân diệp lục. Mg, N tham gia vào cấu trúc của phân tử diệp lục.

1 tháng 8 2016

Nếu hỏi là Quá trình nào ảnh hưởng đến P thì có thể là:

P là lượng glucose tổng số tạo ra trong một ngày, liên quan đến quá trình quang hợp, quá trình quang hợp liên quan đến 1 loạt các quá trình khác:

1. Vận chuyển nước (vì H2O là nguyên liệu của quang hợp)

3. Hấp thụ K+ qua màng tế bào nội bì: ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ và cân bằng nước, muối khoáng của tế bào.

4. Hấp thụ CO2: CO2 là nguyên liệu của quang hợp.

5. Đóng và mở khí khổng: liên quan đến việc hấp thu CO2.

7. Hấp thụ ánh sáng của chlorophyll a: ảnh hưởng trực tiếp đến quang hợp.

Bài tập: A.Trắc nghiệm: 1. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào: A.   Hoạt động trao đổi chất. B.   Chênh lệch nồng độ ion. C.   Cung cấp năng lượng. D.   Hoạt động thẩm thấu. 2. Sự xâm nhập chất khoáng chủ động của tế bào phụ thuộc vào: A.   Gradien nồng độ chất tan. B.   Hiệu điện thế màng. C.   Trao đổi chất của tế bào. D.   Tham gia của năng...
Đọc tiếp

Bài tập:

A.Trắc nghiệm:

1. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào:

A.   Hoạt động trao đổi chất.

B.   Chênh lệch nồng độ ion.

C.   Cung cấp năng lượng.

D.   Hoạt động thẩm thấu.

2. Sự xâm nhập chất khoáng chủ động của tế bào phụ thuộc vào:

A.   Gradien nồng độ chất tan.

B.   Hiệu điện thế màng.

C.   Trao đổi chất của tế bào.

D.   Tham gia của năng lượng

3. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ ?

A.   Đỉnh sinh trưởng                         

B.   Miền lông hút

      C. Miền sinh trưởng                         

      D. Rễ chính

4.Khi trong cây Nồng độ ion K là 0.05% khi nồng độ K trong đất là 0,3% thì cây sẽ

A.   Không hấp thụ ion khoáng này

B.   Hấp thụ chủ động cần cung cấp năng lượng

      C.  Hấp thụ bị động     

      D.  Cây thừa K

5. Các ý sau đây đúng hay sai

A.   Cơ chế hấp thụ nước thụ động giúp cây dễ dàng hút được nước

B.   Hấp thụ chủ động Không cần cung cấp năng lượng

C.  Khi bón quá nhiều phân đạm cho cây cây bị xót và chết

D.  Có 2 con đường hấp thụ nước và ion khoáng

B. Tự luận:

1. Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây?

2. Tại sao quá trình hấp thụ nước và chất khoáng lại liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ?

3. Vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết ?

4.Vì sao các loài cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn?

 

 

3
8 tháng 9 2021

1B. Chênh lệch nồng độ ion.

2D. Cung cấp năng lượng.

3B. Miền lông hút.

B. Tự luận:

1. Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây?

  • Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế thụ động (theo cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường đất, nơi có nồng độ chất tan thấp (môi trường nhược trướng) vào tế bào rễ, nơi có nồng độ chât tan cao (dịch bào ưu trương, áp suất thẩm thâu cao).
  • Khác với sự hẩp thụ nước, các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách chọn lọc theo hai cơ chế:
    • Cơ chế thụ động: Các ion khoáng di chuyển từ đất (hoặc môi trường dinh dưỡng) vào rễ theo građien nồng độ (đi từ môi trường, nơi nồng độ của ion cao vào rễ, nơi nồng độ của ion độ thấp).
    • Cơ chế chủ động: Đối với một số ion cây có nhu cầu cao, ví dụ, ion kali (K+). di chuyển ngược chiều građien nồng độ. Sự di chuyển ngược chiều građien nồng độ như vậy đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng sinh học ATP từ hô hẩp (phải dùng bơm ion, ví dụ, bơm natri: Na+- ATPaza, bơm kali: K+- ATPaza...).

2. Tại sao quá trình hấp thụ nước và chất khoáng lại liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ?

Quá trình hấp thụ nước và chất khoáng liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ vì:

- ATP sản phẩm của hô hấp tham gia vào quá trình vận chuyển chủ động chất khoáng, CO2 sản phẩm của hô hấp tham gia vào quá trình hút bám trao đổi

- Các sản phẩm trung gian của hô hấp và sự hấp thụ các chất khoáng làm tăng ASTT của tế bào làm tăng khả năng hút nước của tế bào

3. Vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết ?

Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết vì: ... - Thiếu ôxi sẽ phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ, tích lũy các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết, khônghình thành được lông hút mới. - Không có lông hút thì cây không hấp thụ được nước, cân bằng nước trong cây bị phá hủy và cây bị chết.

4.Vì sao các loài cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn?

Cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn vì :

- Rễ cây không hô hấp được do đất ngập nước dẫn đến không hút được nước và muối khoáng.

- Mặt khác, đất ngập mặn có hàm lượng muối cao, nồng độ chất tan cao làm chênh lệch áp suất thẩm thấu bên ngoài lớn hơn rất nhiều so với bên trong tế bào, cây không hút được nước nên chết.

8 tháng 9 2021

\(A\)_Trắc Nghiệm:
Câu 1:B
Câu 2:A
Câu 3:B
Câu 4:B
Câu 5: 
Câu sai: B,D
Câu đúng: A,C

\(B\)_Tự Luận
Câu 1:
- Cơ chế hấp thụ của nước là: Hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động, từ môi trường nhược trương trong đất đến môi trường ưu trương trong rễ cây theo áp suất thẩm thấu.

- Cơ chế hấp thụ của ion khoáng: Có 2 cơ chế
+ Cơ chế thụ động: Khuếch tán từ đất (nơi có nồng độ ion cao) vào rễ (nơi có nồng độ ion thấp) theo gradien nồng độ
+ Cơ chế chủ động: Vận chuyển chủ động ngược chiều gradien nồng độ (nơi có nồng độ ion cao đến nơi có nồng độ ion thấp). Vận chuyển chủ động đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng ATP từ hô hấp.

Câu 2: Quá trình hấp thụ nước và chất khoáng liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp vì: 

- ATP sản phẩm của hô hấp tham gia vào vận chuyển chủ động của chất khoáng, CO2 sản phẩm của hô hấp tham gia vào quá trình hút bám trao đổi.

- các sản phẩm trung gian của hô hấp và sự hấp thụ của các chất khoáng làm tăng ASTT của tế bào, làm tăng khả năng hút nước của tế bào

Câu 3: Cây trên cạn ngập úng quá lâu sẽ chết vì: 

- Rễ ngập trong nước làm cho chức năng hô hấp của rễ diễn ra khó khăn hơn, cũng sẽ giảm quá trình hút chất khoáng cần thiết cho cây

Câu 4: Các cây trên cạn không thể sống được trên đất ngập mặn vì: áp suất của nước ngập mặn lớn hơn nước ngọt, nên cây gặp khó khăn trong việc hút nước để nuôi cây, áp suất cao cũng làm cho miền lông hút của các cây trên cạn bị tiêu biến