K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2018

Hình ảnh “buồm trăng” là hình ảnh ẩn dụ cho vẻ đẹp của con thuyền sánh với vũ trụ, thiên nhiên kì vĩ, con người làm chủ thiên nhiên và bầu trời.

    + Hình ảnh ẩn dụ “buồm trăng” được xây dựng dựa trên sự quan sát thực tế thông qua lăng kính lãng mạn của nhà thơ Huy Cận.

    + Từ xa nhìn lại, trên biển lúc con thuyền chìm vào khoảng sáng của vầng trăng, trăng, cánh buồm cong có hình vầng trăng.

    + Vẻ đẹp thiên nhiên làm nhòa đi hình ảnh cánh buồm vất vả, cũ kĩ, đây là công việc nhẹ nhàng, lãng mạn.

17 tháng 12 2019

Hình ảnh “buồm trăng” là hình ảnh ẩn dụ cho vẻ đẹp của con thuyền sánh với vũ trụ, thiên nhiên kì vĩ, con người làm chủ thiên nhiên và bầu trời.

    + Hình ảnh ẩn dụ “buồm trăng” được xây dựng dựa trên sự quan sát thực tế thông qua lăng kính lãng mạn của nhà thơ Huy Cận.

    + Từ xa nhìn lại, trên biển lúc con thuyền chìm vào khoảng sáng của vầng trăng, trăng, cánh buồm cong có hình vầng trăng.

    + Vẻ đẹp thiên nhiên làm nhòa đi hình ảnh cánh buồm vất vả, cũ kĩ, đây là công việc nhẹ nhàng, lãng mạn.

25 tháng 11 2021

Em tham khảo dàn ý này:

Hình ảnh “buồm trăng” là hình ảnh ẩn dụ cho vẻ đẹp của con thuyền sánh với vũ trụ, thiên nhiên kì vĩ, con người làm chủ thiên nhiên và bầu trời.

    + Hình ảnh ẩn dụ “buồm trăng” được xây dựng dựa trên sự quan sát thực tế thông qua lăng kính lãng mạn của nhà thơ Huy Cận.

    + Từ xa nhìn lại, trên biển lúc con thuyền chìm vào khoảng sáng của vầng trăng, trăng, cánh buồm cong có hình vầng trăng.

    + Vẻ đẹp thiên nhiên làm nhòa đi hình ảnh cánh buồm vất vả, cũ kĩ, đây là công việc nhẹ nhàng, lãng mạn.

29 tháng 10 2016

Trong các tác phẩm thơ đã đọc, em thích bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của nhà thơ Huy Cận. Bài thơ ra đời sau một chuyến đi thực tế ở Hòn Gai của tác giả. Khung cảnh lao động hăng say của những người đánh cá trên biển trong công cuộc đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội đã tạo cảm xúc cho nhà thơ. Bài thơ với những biện pháp nghệ thuật đặc sắc, những sự liên tưởng ý nhị giàu hình ảnh, cảm xúc, nhà thơ đã tạo cho tác phẩm một sức sống mãnh liệt và một vẻ đẹp huy hoàng. Trong bài thơ, có đoạn thơ:

Thuyền ta lái gió với buồm trăng

Lướt giữa mây cao với biển bằng

Khí thế của những người đánh cá giữa biển đêm mới thật kiêu hùng: Thuyền ta lái gió với buồm trăng

Trí tưởng tượng của tác giả thật đẹp, sự liên tưởng bay bổng đã bao trùm lên những đoàn thuyền đánh cá bằng những hình ảnh đẹp, đầy cảm xúc. Con thuyền lái gió đi giữa biển trời, cánh buồm làm bạn với gió trăng. Những hình ảnh liên tưởng hùng vĩ mà nên thơ. Con người ở giữa thiên nhiên, làm bạn với thiên nhiên.

 

30 tháng 10 2016

Huy Cận là một trong số những gương mặt tiêu biểu của nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Trước Cách mạng thơ Huy Cận thường giàu chất triết lí và ngập tràn nỗi sầu nhân thế. Nhưng từ khi Cách mạng tháng Tám thành công thì thơ ông là bài ca dào dạt niềm vui về cuộc đời, là bài thơ mến yêu thiên nhiên, con người và cuộc sống. Ra đời năm 1958, trong chuyến đi thực tế của nhà thơ ra vùng mỏ Quảng Ninh, “Đoàn thuyền đánh cá” là một tác phẩm mang cảm xúc như thế. Bài thơ miêu tả một chuyến đi khơi của đoàn thuyền đánh cá; là một khúc ca lao động tập thể, khúc ca về vẻ đẹp của thiên nhiên; là niềm vui, niềm ngưỡng mộ của tác giả trước con người và cuộc sống mới.Để lại nhiều ấn tượng nhất trong lòng người đọc là vẻ đẹp của biển cả, của đoàn thuyền và con người được thể hiện qua đoạn thơ:
“…Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng

Mở đoạn đoạn thơ là hình ảnh đoàn thuyền lướt nhanh giữa trời cao biển rộng có cái lân lân, sảng khoái lạ thường:
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng.
Con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trước biển trời bao la, đã trở thành con thuyền kì vĩ, lớn lao mang tầm vóc vũ trụ. Thuyền có gió làm lái, có trăng làm buồm, lướt giữa mây cao và biển bằng, giữa mây trời và sóng nước với tất cả sức mạnh chinh phục biển cả,chinh phục thiên nhiên. Hình ảnh này thể hiện rất rõ sự thay đổi trong cảm hứng nghệ thuật của Huy Cận trước và sau cách mạng ( có thể bàn thêm). Chủ nhân con thuyền – những người lao động cũng trở nên lồng lộng giữa biển trời trong tư thế, tầm vóc làm chủ cuộc đời. Con người đã chủ động, mạnh mẽ hòa nhập với kích thước rộng lớn của thiên nhiên, vũ trụ. Không chỉ vậy, họ còn nổi bật ở vị trí trung tâm : ra tận khơi xa dò bụng biển, tìm luồng cá, dàn đan thế trận, bủa lưới vây giăng. Chất lãng mạn bao trùm cả bức tranh lao động biến công việc nặng nhọc trên biển thành một cuộc chiến đấu đầy hăm hở, với khí thế đua tranh. Nếu như ở đoạn đầu, thiên nhiên đã chìm vào trạng thái nghỉ ngơi, thư giãn “mặt trời xuống biển”,”sóng đã cài then”,”đêm sập cửa” thì ở đây, con người đã đánh thức thiên nhiên, khiến thiên nhiên dường như bừng tỉnh, như cùng hòa vào niềm vui trong lao động. Có thể nói, lòng tin yêu thiên nhiên, con người và cảm hứng lãng mạn bay bổng đã giúp nhà thơ xây dựng được một hình ảnh thơ tuyệt đẹp, vừa hoành tráng, lại vừa thơ mộng.

Câu 1: Hình ảnh "mặt trời" trong câu thơ "Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? * A/ Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ B/ Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ C/ Nghĩa gốc D/ Tất cả đều sai Câu 2: Từ "Ôi" trong câu thơ "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam là... * A.Thành phần biệt lập cảm thán B.Thành phần biệt lập tình thái C.Câu đặc biệt D.Khởi ngữ...
Đọc tiếp

Câu 1: Hình ảnh "mặt trời" trong câu thơ "Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? * A/ Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ B/ Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ C/ Nghĩa gốc D/ Tất cả đều sai Câu 2: Từ "Ôi" trong câu thơ "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam là... * A.Thành phần biệt lập cảm thán B.Thành phần biệt lập tình thái C.Câu đặc biệt D.Khởi ngữ Câu 3: Từ "Việt Nam" trong câu "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam" là từ loại gì? * A.Danh từ B.Động từ C.Tính từ D.Đại từ Câu 4: Ý nghĩa của những ước nguyện mà tác giả Viễn Phương thể hiện trong khổ thơ cuối là gì? * A.Muốn được ở gần bên Bác. B.Sự quyến luyến không muốn rời xa. C.Tình yêu thương chân thành - tha thiết. D.Tất cả đều đúng Câu 5: Em hiểu thế nào về "giấc ngủ bình yên" mà tác giả nhắc đến trong khổ thơ thứ 3? * A.Không ồn ào, không bị làm phiền B.Sự toại nguyện vì ước mơ của Bác đã thành hiện thực. C.Được mọi người canh gác cẩn thận D.Tất cả đầu đúng

0
30 tháng 6 2016

- Hình như là hình ảnh cây tre là ẩn dụ thì phải.

- Tình cảm của nhân dân đối với Bác [Cái này chắc quá quen thuộc rồi]: Nhân dân ta luôn biết ơn, nhớ Bác và cố gắng thực hiện những lời Bác dạy để con cháu học tập và noi theo tấm gương của Bác

1 tháng 7 2016

- Học sinh giỏi trong lớp có khác ♥