K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2019

Nếu gọi O là giao điểm của BC và AD. Khi quay hình ABCD quanh BC thì có nghĩa là quay tam giác vuông OAB quanh OB và tam giác vuông OCD quanh OC. Mỗi hình quay sẽ tạo ra một hình nón. Vậy hình tạo ra sẽ là hai hình nón.

Vậy chọn D.

Giải bài 18 trang 117 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

 

9 tháng 6 2019

Nếu gọi O là giao điểm của BC và AD. Khi quay hình ABCD quanh BC thì có nghĩa là quay tam giác vuông OAB quanh OB và tam giác vuông OCD quanh OC. Mỗi hình quay sẽ tạo ra một hình nón. Vậy hình tạo ra sẽ là hai hình nón.

Vậy chọn D.

Giải bài 18 trang 117 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

3 tháng 6 2017

(A) \(\dfrac{1}{2}\)

17 tháng 4 2017

Bài 24. Hình khai triển mặt xung quanh của một hình nón là một hình quạt, bán kính hình quạt đó là 16cm, số đo cung là 1200. Tan của góc ở đỉnh hìn nón là:

(A) (B) (C) (D) 2

Giải:

Đường sinh của hình nón là l = 16. Độ dài cung AB của đường tròn chưa hình quạt là , chu vi đáy bằng suy ra r = 2πr suy r =

Trong tam giác vuông AOS có:

tg(a) = =

17 tháng 4 2017

Giải:

Diện tích hình quạt :

Diện tích xung quanh của hình nón: Sxq = π.r.l

Theo đầu bài ta có: Sxq= Sq => π.r.l=

Vậy l = 4r

Suy ra sin(a) = = 0,25

Vậy a = 14o28’

17 tháng 4 2017

Giải:

Theo bài 16 thì bán kính đường tròn chứa hình quạt độ dài bằng đường sinh của hình nón.

Đầu bài cho bán kính hình tròn chưa hình quạt là 16 cm nên độ dài đường sinh là 16 cm.

Vậy chọn A

9 tháng 6 2017

Thể tích hình nón là \(\dfrac{1}{3}\pi r^2h\)

Chọn (B)