Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét △OAC vuông tại A và △OBD vuông tại B
Có: OA = OB (gt)
COA = DOB (2 góc đối đỉnh)
=> △OAC = △OBD (cgv-gnk)
b, Xét △OCE và △ODE cùng vuông tại O
Có: OE là cạnh chung
OC = OD (△OAC = △OBD)
=> △OCE = △ODE (2cgv)
c, Ta có: DE = BE + BD mà BD = AC (△OBD = △OAC) ; CE = DE (△OCE = △ODE)
=> CE = BE + AC (đpcm)
ý AC = 1/2 BC còn có điều kiện gì nữa ko??
A) Các cặp góc đối đỉnh là : AOC và DOC; AOD và COB.
B) Vì AOC = 40 độ
=> AOC=DOB= 40 độ
Ta có AOC + COB = 180 độ (kề bù)
=> COB=180 - 40 = 140 độ
=> COB= AOD=140 độ
C) Ta có OE là pg AOC
=> AOE = EOC
Ta lại có : AOE = FOB (đối đỉnh)
EOC=DOF( đối đỉnh)
Mà AOE= EOC(cmt)
=>DOF=FOB
=> OF là pg DOB (dpcm)
D) Trường hợp 1 : MN đi qua bờ mặt phẳng bờ AC và BD
AOM và NOB ; MOC và DON
Trường hợp 2 :MN đi qua nửa mặt phẳng bờ AD và BC
AOM và BON ; MOD và CON
a) Tam giác ABC có AB=AC nên ABC là tam giác cân => gócB = gócC (2 góc đáy)
b) ta có CD//BE
CFE = FEN ( so le trong )
mà FEN =FEC ( EF là tia phân giác )
nên CFE = FEC
nên tam giác CFE cân tại C
mà CK là đường cao , nên CK cũng là tia phân giác
ta có CD\\EB
CFE=FEN(số lẻ trong )
mà FEN=FEC(EF là tia phân giác)
CFE=FEC
nên tam giácCFE cân tại C
mà CK là đường cao , nên CK cũng là tia phân giác
a: Xét ΔOMB vuông tại O và ΔEMB vuông tại E có
BM chung
\(\widehat{OBM}=\widehat{EBM}\)
Do đó: ΔOMB=ΔEMB
Suy ra: MO=ME
b: Ta có: BO=BE
MO=ME
Do đó: BM là đường trung trực của OE
Ta có A B ⊥ A C ; C D ⊥ A C ; O E ⊥ A C (đề bài).
Suy ra A B / / C D / / O E (cùng vuông góc với AC).
Do đó A O E ^ = O A B ^ = m ° (cặp góc so le trong); E O C ^ = O C D ^ = 50 ° (cặp góc so le trong).
Tia OE nằm giữa hai tia OA và OC nên tia OE là tia phân giác của góc AOC
⇔ A O E ^ = E O C ^ ⇔ m = 50